6. Kết cấu đề tài
3.2.1 Đội ngũ giảng viên, nhânviên quảnlý
3.2.1.1 Đội ngũ cán bộ giảng dạy
Bảng 3.3 Kết quả phát triển đội ngũ cán bộ viên chức, hợp đồng lao động
Năm học Tổng số CBVC, HĐLĐ Trình độ chuyên môn Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Khác NCS 2010 -2011 224 74 121 9 20 2011-2012 232 81 122 9 20 2012 -2013 236 108 90 9 20 9 2013 -2014 236 118 80 9 20 9 2014 - 5/2015 228 123 85 5 15 9
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính trường Cao đẳng CN&KTCN)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 2010 - 2015 mặc dù số lƣợng cán bộ công nhân viên nhà trƣờng thay đổi không đáng kể, nhƣng chất lƣợng chuyên môn thì có sự thay đổi đáng kể theo hƣớng ngày càng nâng cao và chuyên sâu hơn. Từ chỗ toàn trƣờng không có nghiên cứu sinh nào năm 2010 thì đến tháng 4/ 2015 đã có 9 nghiên cứu sinh trong và ngoài nƣớc. Số CBCNV có trình độ thạc sĩ tăng từ 74 ngƣời lên 123 ngƣời, và số CBCNV có trình độ Cao đẳng, có trình độ khác giảm chỉ còn chiếm tỉ lệ rất ít, tập trung là các nhân viên nghiệp vụ ở các phòng ban. Đây là biểu hiện tốt, tác động trực tiếp vào hoạt động quản lý đào tạo và hoạt động đào tạo trong nhà trƣờng.
- Về trình độ nghiệp vụ sƣ phạm
Nhà trƣờng luôn chú trong tới đội ngũ giảng viên và luôn có các biện pháp, chƣơng trình nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ này. Trong những năm 2010 đến 2014, nhà trƣờng đã tạo điều kiện cho tất cả các giáo viên theo học
47
và hoàn thành chƣơng trình nghiệp vụ sƣ phạm vào mỗi dịp hè, điều này ảnh tất yếu làm cho chất lƣợng đào tạo có sự thay đổi đáng kể.
- Về tuổi nghề của giáo viên, giảng viên
Bảng 3.4 thống kê thâm niên công tác của giáo viên
Năm Tổng GV
Thâm niên công tác < 5 năm Từ 5 đến 10 năm Từ 10 đến 20 năm Trên 20 năm SL % SL % SL % SL % 2011 184 36 19,6 68 37 40 21,7 40 21,7 2012 192 40 20,8 70 36,5 53 27,6 39 20,3 2013 200 48 24 70 35 53 26,5 39 19,5 2014 198 46 23,2 68 34,3 52 26,3 32 16,2 5/2015 199 46 23,1 69 34,7 52 26,1 32 16
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính trường Cao đẳng CN&KTCN)
Nhìn chung tuổi nghề của giáo viên trong trƣờng vẫn còn trẻ. Điều này vừa là thuận lợi, nhƣng cũng vừa là hạn chế đối với chất lƣợng đào tạo của trƣờng.
- Về tỉ lệ Học sinh, sinh viên/ GV
Bảng 3.5 Thống kê tỉ lệ Giáo viên/ học sinh
Năm học Tổng GV
Quy mô đào tạo chung Quy mô đào tạo hệ chính quy Số HS Định mức GV/HS Số HS Định mức GV/HS 2010- 2011 184 3490 1/19 2320 1/13 2011- 2012 192 3209 1/17 2300 1/12 2012-2013 200 3063 1/16 2206 1/11 2013-2014 198 2123 1/10 1600 1/8 2014-2015 199 2411 1/12 2168 1/11
Nhìn chung do xu hƣớng phát triển của giáo dục, và do biến động về nhu cầu của thị trƣờng, làm cho quy mô học sinh biến động theo từng năm, theo từng ngành. Sự biến động này ảnh hƣởng không nhỏ tới quy mô đào tạo chung của toàn trƣờng.
48
3.2.1.2 Cán bộ quản lý và nhân viên nghiệp vụ
Bảng 3.6 Trình độ đội ngũ quản lý và nhân viên nghiệp vụ
Năm học Đối tƣợng Tổng số Trình độ chuyên môn
NCS ThS ĐH CĐ Khác
2010-2011
Ban giám hiệu 04 0 4 0 0 0
CBQL phòng/khoa 20 0 5 15 0 0
Nhân viên nghiệp vụ 12 0 0 0 7 5
2011-2012
Ban giám hiệu 04 0 4 0 0 0
CBQL phòng/khoa 20 0 9 11 0 0
Nhân viên nghiệp vụ 15 0 0 2 8 5
2012-2013
Ban giám hiệu 04 2 4 0 0 0
CBQL phòng/khoa 20 0 14 6 0 0
Nhân viên nghiệp vụ 14 0 0 4 6 4
2013-2014
Ban giám hiệu 04 2 4 0 0 0
CBQL phòng/khoa 19 2 16 3 0 0
Nhân viên nghiệp vụ 14 0 0 6 4 4
2014-2015
Ban giám hiệu 04 2 4 0 0 0
CBQL phòng/khoa 20 7 18 2 0 0
Nhân viên nghiệp vụ 15 0 0 6 4 5
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính trường Cao đẳng CN&KTCN)
Ngoài chú trọng đội ngũ giáo viên thì nhà trƣờng còn chú trọng đến đội ngũ cán bộ quản lý. Hàng năm nhà trƣờng vẫn tạo điều kiện cho đội ngũ này học bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý nhằm nâng cao công tác quản lý trong và ngoài trƣờng.
- Các công trình nghiên cứu
49
thêm thì nhà trƣờng còn tạo điều kiện cho đội ngũ CBCNV nâng cao trình độ bằng cách tăng cƣờng khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng các mô hình ứng dụng để tạo sự gắn kết giữa lý thuyết và thực hành.
Bảng 3.7 kết quả nghiên cứu KH&CN, biên soạn giáo trình
Đơn vị tính: Số đề tài KH&CN, môn học
Danh mục thực hiện Kết quả các năm học 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 2014- 5/2015 Đề tài KH&CN cấp bộ 01 01 01 01 01 Đề tài KH&CN cấp trƣờng 05 07 06 06 08
Giáo trình in ấn ban hành nội bộ 15 14 19 22 36
Chuyển giao công nghệ 02 02 02 02 02
Chế tạo mô hình dạy học 02 03 04 05 07
Có thể thấy hàng năm nhà trƣờng vẫn tham gia c ác đề tài cấp bộ, số lƣợng đề tại KH&CN cấp trƣờng tăng lên hàng năm, số lƣợng mô hình dạy học, ứng dụng vào thực tiễn ngày càng nhiều.
3.2.1.2 Phương pháp dạy học
Thực hiện chủ trƣơng đổi mới phƣơng pháp dạy theo hƣớng “thầy chủ đạo, trò chủ động”, “ thầy hƣớng dẫn, trò nghiên cứu”, hàng năm trƣờng đều tổ chức các cuộc thi giảng nhằm trau dồi phƣơng pháp dạy học, từ đó đúc rút học hỏi kinh nghiệm của nhau. Trên cơ sở các khoa chuyên ngành và bộ môn tích cực soạn các giáo trình, thống nhất mục tiêu, nội dung bài giảng, giáo án,…, đồng thời nhà trƣờng cũng tăng cƣờng công tác đầu tƣ các trang thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy của giáo viên, nên GV cũng đã có nhiều chuyển biến trong việc thực hiện chủ chƣơng đổi mới phƣơng pháp dạy - học theo hƣớng tích cực hóa. Từ chỗ bài giảng trƣớc kia chỉ đơn thuần là phấn bảng thì nay dƣới sự trợ giúp của các thiết bị dạy học, bài giảng đã trở nên sinh động cuốn hút học sinh tích cực xây dựng bài hơn, chủ động giảng quyết các vấn đề GV nêu ra.
50
Tuy nhiên chất lƣợng việc dạy học theo phƣơng pháp mới của GV còn chƣa đồng đều, tùy thuộc vào trình độ thực tế và kinh nghiệm giảng dạy của GV.
Bảng 3.8 Danh mục các môn học đƣợc áp dụng phƣơng pháp dạy mới trong năm 2013 -2014
TT Tên môn học Hệ đào tạo (ĐH, CĐ...) Tên giáo viên thực hiện Ghi chú 1 Kỹ thuật thi công Cao đẳng chính quy Hoàng Minh Tuấn
2 Tin ứng dụng xây dựng Cao đẳng chính quy Nguyễn Văn Tiến 3 Nguyên lý thiết kế kiến trúc Cao đẳng chính quy Nghiêm Xuân Hà 4 Lý thuyết điều khiển Cao đẳng chính quy Hoàng Đức Quỳnh 5 Tự động hóa trong hệ
thống điện
Cao đẳng chính quy Nguyễn Thị Thanh
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính trường Cao đẳng CN&KTCN)
Khi tiến hành khảo sát 150 học sinh thì có đến 98% HS tỏ ra thích thú với việc đổi mới phƣơng pháp dạy - học. Các em cho rằng sự thay đổi này là cho bài giảng sinh động hơn, giảm bớt sự khô khan cứng nhắc của một số môn học, giúp các em hứng thú hơn trong quá trình nghiên cứu học tập. Còn số ít 2% còn lại thì tỏ ra chƣa hài lòng với sự thay đổi này.
Sự thay đổi phƣơng pháp dạy - học theo hƣớng học sinh chủ động mang lại nhiều tích cực, nhƣng bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận GV và HS vẫn chƣa thực sự thoải mái với phƣơng pháp này, điều này cũng gây ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng dạy và học.
Từ kết quả trên có thể thấy đội ngũ giáo viên, giảng viên và đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao về chất lƣợng. Đây là biểu hiện ảnh hƣởng tích cực tới chất lƣợng đào tạo.