6. Kết cấu đề tài
3.1.4. Quy mô và ngành nghề đàotạo
Trƣờng hiện đang đào tạo các ngành nghề với số lƣợng học sinh - sinh viên đang theo học nhƣ sau
Bảng 3.2. Quy mô và ngành nghề đào tạo
Đơn vị tính: học sinh,)
Hệ đào tạo Ngành nghề đƣợc đào tạo
Số học sinh - sinh viên đang học 2011 2012 2013 2014 5/2015
Cao đẳng
Công nghệ kĩ thuật điện 178 95 50 157 213
Hệ thống điện 135 87 45 105 154 Xây lắp điện 84 50 35 93 135 Công nghệ kỹ thuật xây dựng 197 180 282 234 378 Kế toán 1145 1456 1084 723 521 Tài chính ngân hàng 467 609 467 289 169 Quản trị kinh doanh 0 0 154 58 64 Kinh tế xây dựng 0 0 102 125 154 Tin học ứng dụng 0 0 215 225 259 Cao đẳng nghề Hệ thống điện 786 526 123 155 0
43
Kỹ thuật xây dựng 542 357 256 126 0 Kế toán doanh nghiệp 818 798 350 120 0
Trung cấp
chuyên nghiệp
Quản lý vận hàng lƣới điện 231 154 121 60 67 Điện công nghiệp và
dân dụng 164 98 86 85 92
Xây lắp đƣờng dây và
trạm điện 167 123 85 70 75
Kế toán doanh nghiệp 897 689 243 179 98 Tài chính ngân hàng 0 154 136 110 65 Quản lý doanh nghiệp 234 201 157 73 80 Xây dựng dân dụng và
công nghiệp 478 312 256 108 80
Cơ khí chế tạo 369 289 278 280 300 Tin học ứng dụng 124 134 159 95 102 Trung cấp nghề Điện công nghiệp 87 53 0 0 0 Ngắn hạn Quản lý vận hành lƣới điện 50 78 88 65 78
Xây lắp điện 465 324 224 87 93
Tổng học sinh sinh viên 8167 7253 5372 3836 3177
(Nguồn: Phòng đào tạo trường Cao đằng Công Nghệ và Kinh tế Công nghiệp)
Theo định hƣớng phát triển của nhà trƣờng muốn mở rông thêm các ngành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động, Năm 2012 trƣờng đã mở thêm 3ngành đào tạo đó là quản trị kinh doanh, Kinh tế xây dựng và tin học ứng dụng, và trong tƣơng lai trƣờng sẽ còn cố gắng mở rộng
44
các ngành đào tạo để có thể cung cấp nguồn lao động đa ngành có chất cao cho thị trƣờng lao động.
Việc mở rộng quy mô, ngành, nghề đào tạo khẳng định sự phát triển của Nhà trƣờng và đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo của ngƣời học. Các chuyên ngành đƣợc Nhà trƣờng xác định là trọng điểm theo hƣớng đào tạo chất lƣợng cao là Hệ thống điện, Công nghệ Kỹ thuật điện, Kế toán, Công nghệ kỹ thuật Xây dựng. Trong thời gian tới, Nhà trƣờng tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất và đội ngũ giáo nhằm mở thêm 01 chuyên ngành là Điện - Điện tử.
Nhƣng, trong những năm gần đây, cũng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở đào tạo, và các khu công nghiệp trên cả nƣớc, đã làm cơ cấu giữa các hệ đào tạo và các ngành đào tạo thay đổi cùng với đó là quy mô đào tạo của trƣờng giảm đi rất nhiều. Ngành kinh tế, một thời là ngành đƣợc lựa chọn nhiều trong các năm trƣớc thì đến năm 2012 có hiện tƣợng chững lại và thay vào đó lƣợng học sinh, sinh viên theo học khối kĩ thuật có xu hƣớng tăng.
3.1.5. Những cơ hội và thách thức của Nhà trƣờng
* Những cơ hội:
Trƣớc tình hình kinh tế đất nƣớc phát triển trong xu hƣớng quốc tế chuyển sang nền kinh tế tri thức đòi hỏi nguồn nhân lực phải chuyên nghiệp và có hàm lƣợng chất xám cao. Kinh nghiệp trên thế giới cho thấy nƣớc nào phát triểt nhanh và bền vững đều phải xem giáo dục là quốc sách và muốn phát triển kinh tế đều phải phát triển giáo dục và ƣu tiên đầu tƣ cho con ngƣời. Năm 2007 nƣớc ta đã chính thức gia nhập WTO, có thể nói Việt Nam đã bƣớc sang một giai đoạn mới, giai đoạn của "nền kinh tế thị trường", các rào cản về kinh tế sẽ đƣợc rỡ bỏ. Nhƣ vậy nhu cầu về nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực có chất lƣợng cao sẽ tăng lên; đây là một cơ hội để mở rộng quy mô đào tạo.
45
Cơ hội phát triển của Nhà trƣờng đang có nhiều thuận lợi, nhu cầu xã hội học tập và học tập suốt đời của ngƣời dân ngày một tăng cao, đó là sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp, các khu công nghiệp trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái…. Xu hƣớng đa dạng hóa ngành nghề đào tạo cũng đã phần nào mở ra cho Nhà trƣờng nhiều cơ hội để khẳng định mình trong những ngành nghề đào tạo mới.
Ngoài ra, kể từ khi Nhà trƣờng đƣợc nâng cấp từ Trƣờng Trung học lên thành trƣờng Cao đẳng, vị thế của Nhà trƣờng cũng đã đƣợc nâng lên một tầm cao mới, điều đó mở ra cho Nhà trƣờng nhiều cơ hội thu hút học sinh tới học để nâng cao trình độ, giúp Nhà trƣờng mở rộng quy mô đào tạo.
Với tất cả những cơ hội trên, có thể khẳng định Nhà trƣờng đang có rất nhiều cơ hội để phát triển, tuy nhiên, cơ hội cũng đồng thời đặt ra nhiều thách thức đối với tập thể Lãnh đạo, giáo viên và cán bộ công nhân viên của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp Thái Nguyên.
*. Những thách thức:
Thách thức trong việc cạnh tranh khối lƣợng tuyển sinh, chất lƣợng tuyển sinh… với các trƣờng đào tạo cùng ngành nghề trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Do tƣ tƣởng coi trọng bằng cấp trong xã hội nên hầu hết các học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học họ đều hƣớng tới các trƣờng Đại học, Cao đẳng ở những thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… nên phạm vi tuyển sinh của Nhà trƣờng rất hạn hẹp vì trƣờng lại nằm trên địa bàn giáp Hà Nội.
Do sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, các công nghệ mới liên tục đƣợc đổi mới, cải tiến đòi hỏi nhà trƣờng phải có chính sách đầu tƣ đổi mới các máy móc trang thiết bị dạy học, các phần mềm thực hành… Đây là thách thức không nhỏ đối với khả năng tài chính của trƣờng
46
3.2 Thực trạng chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công Nghiệp Thái Nguyên nghệ và Kinh tế Công Nghiệp Thái Nguyên
3.2.1 Đội ngũ giảng viên, nhân viên quản lý
3.2.1.1 Đội ngũ cán bộ giảng dạy
Bảng 3.3 Kết quả phát triển đội ngũ cán bộ viên chức, hợp đồng lao động
Năm học Tổng số CBVC, HĐLĐ Trình độ chuyên môn Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Khác NCS 2010 -2011 224 74 121 9 20 2011-2012 232 81 122 9 20 2012 -2013 236 108 90 9 20 9 2013 -2014 236 118 80 9 20 9 2014 - 5/2015 228 123 85 5 15 9
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính trường Cao đẳng CN&KTCN)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 2010 - 2015 mặc dù số lƣợng cán bộ công nhân viên nhà trƣờng thay đổi không đáng kể, nhƣng chất lƣợng chuyên môn thì có sự thay đổi đáng kể theo hƣớng ngày càng nâng cao và chuyên sâu hơn. Từ chỗ toàn trƣờng không có nghiên cứu sinh nào năm 2010 thì đến tháng 4/ 2015 đã có 9 nghiên cứu sinh trong và ngoài nƣớc. Số CBCNV có trình độ thạc sĩ tăng từ 74 ngƣời lên 123 ngƣời, và số CBCNV có trình độ Cao đẳng, có trình độ khác giảm chỉ còn chiếm tỉ lệ rất ít, tập trung là các nhân viên nghiệp vụ ở các phòng ban. Đây là biểu hiện tốt, tác động trực tiếp vào hoạt động quản lý đào tạo và hoạt động đào tạo trong nhà trƣờng.
- Về trình độ nghiệp vụ sƣ phạm
Nhà trƣờng luôn chú trong tới đội ngũ giảng viên và luôn có các biện pháp, chƣơng trình nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ này. Trong những năm 2010 đến 2014, nhà trƣờng đã tạo điều kiện cho tất cả các giáo viên theo học
47
và hoàn thành chƣơng trình nghiệp vụ sƣ phạm vào mỗi dịp hè, điều này ảnh tất yếu làm cho chất lƣợng đào tạo có sự thay đổi đáng kể.
- Về tuổi nghề của giáo viên, giảng viên
Bảng 3.4 thống kê thâm niên công tác của giáo viên
Năm Tổng GV
Thâm niên công tác < 5 năm Từ 5 đến 10 năm Từ 10 đến 20 năm Trên 20 năm SL % SL % SL % SL % 2011 184 36 19,6 68 37 40 21,7 40 21,7 2012 192 40 20,8 70 36,5 53 27,6 39 20,3 2013 200 48 24 70 35 53 26,5 39 19,5 2014 198 46 23,2 68 34,3 52 26,3 32 16,2 5/2015 199 46 23,1 69 34,7 52 26,1 32 16
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính trường Cao đẳng CN&KTCN)
Nhìn chung tuổi nghề của giáo viên trong trƣờng vẫn còn trẻ. Điều này vừa là thuận lợi, nhƣng cũng vừa là hạn chế đối với chất lƣợng đào tạo của trƣờng.
- Về tỉ lệ Học sinh, sinh viên/ GV
Bảng 3.5 Thống kê tỉ lệ Giáo viên/ học sinh
Năm học Tổng GV
Quy mô đào tạo chung Quy mô đào tạo hệ chính quy Số HS Định mức GV/HS Số HS Định mức GV/HS 2010- 2011 184 3490 1/19 2320 1/13 2011- 2012 192 3209 1/17 2300 1/12 2012-2013 200 3063 1/16 2206 1/11 2013-2014 198 2123 1/10 1600 1/8 2014-2015 199 2411 1/12 2168 1/11
Nhìn chung do xu hƣớng phát triển của giáo dục, và do biến động về nhu cầu của thị trƣờng, làm cho quy mô học sinh biến động theo từng năm, theo từng ngành. Sự biến động này ảnh hƣởng không nhỏ tới quy mô đào tạo chung của toàn trƣờng.
48
3.2.1.2 Cán bộ quản lý và nhân viên nghiệp vụ
Bảng 3.6 Trình độ đội ngũ quản lý và nhân viên nghiệp vụ
Năm học Đối tƣợng Tổng số Trình độ chuyên môn
NCS ThS ĐH CĐ Khác
2010-2011
Ban giám hiệu 04 0 4 0 0 0
CBQL phòng/khoa 20 0 5 15 0 0
Nhân viên nghiệp vụ 12 0 0 0 7 5
2011-2012
Ban giám hiệu 04 0 4 0 0 0
CBQL phòng/khoa 20 0 9 11 0 0
Nhân viên nghiệp vụ 15 0 0 2 8 5
2012-2013
Ban giám hiệu 04 2 4 0 0 0
CBQL phòng/khoa 20 0 14 6 0 0
Nhân viên nghiệp vụ 14 0 0 4 6 4
2013-2014
Ban giám hiệu 04 2 4 0 0 0
CBQL phòng/khoa 19 2 16 3 0 0
Nhân viên nghiệp vụ 14 0 0 6 4 4
2014-2015
Ban giám hiệu 04 2 4 0 0 0
CBQL phòng/khoa 20 7 18 2 0 0
Nhân viên nghiệp vụ 15 0 0 6 4 5
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính trường Cao đẳng CN&KTCN)
Ngoài chú trọng đội ngũ giáo viên thì nhà trƣờng còn chú trọng đến đội ngũ cán bộ quản lý. Hàng năm nhà trƣờng vẫn tạo điều kiện cho đội ngũ này học bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý nhằm nâng cao công tác quản lý trong và ngoài trƣờng.
- Các công trình nghiên cứu
49
thêm thì nhà trƣờng còn tạo điều kiện cho đội ngũ CBCNV nâng cao trình độ bằng cách tăng cƣờng khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng các mô hình ứng dụng để tạo sự gắn kết giữa lý thuyết và thực hành.
Bảng 3.7 kết quả nghiên cứu KH&CN, biên soạn giáo trình
Đơn vị tính: Số đề tài KH&CN, môn học
Danh mục thực hiện Kết quả các năm học 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 2014- 5/2015 Đề tài KH&CN cấp bộ 01 01 01 01 01 Đề tài KH&CN cấp trƣờng 05 07 06 06 08
Giáo trình in ấn ban hành nội bộ 15 14 19 22 36
Chuyển giao công nghệ 02 02 02 02 02
Chế tạo mô hình dạy học 02 03 04 05 07
Có thể thấy hàng năm nhà trƣờng vẫn tham gia c ác đề tài cấp bộ, số lƣợng đề tại KH&CN cấp trƣờng tăng lên hàng năm, số lƣợng mô hình dạy học, ứng dụng vào thực tiễn ngày càng nhiều.
3.2.1.2 Phương pháp dạy học
Thực hiện chủ trƣơng đổi mới phƣơng pháp dạy theo hƣớng “thầy chủ đạo, trò chủ động”, “ thầy hƣớng dẫn, trò nghiên cứu”, hàng năm trƣờng đều tổ chức các cuộc thi giảng nhằm trau dồi phƣơng pháp dạy học, từ đó đúc rút học hỏi kinh nghiệm của nhau. Trên cơ sở các khoa chuyên ngành và bộ môn tích cực soạn các giáo trình, thống nhất mục tiêu, nội dung bài giảng, giáo án,…, đồng thời nhà trƣờng cũng tăng cƣờng công tác đầu tƣ các trang thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy của giáo viên, nên GV cũng đã có nhiều chuyển biến trong việc thực hiện chủ chƣơng đổi mới phƣơng pháp dạy - học theo hƣớng tích cực hóa. Từ chỗ bài giảng trƣớc kia chỉ đơn thuần là phấn bảng thì nay dƣới sự trợ giúp của các thiết bị dạy học, bài giảng đã trở nên sinh động cuốn hút học sinh tích cực xây dựng bài hơn, chủ động giảng quyết các vấn đề GV nêu ra.
50
Tuy nhiên chất lƣợng việc dạy học theo phƣơng pháp mới của GV còn chƣa đồng đều, tùy thuộc vào trình độ thực tế và kinh nghiệm giảng dạy của GV.
Bảng 3.8 Danh mục các môn học đƣợc áp dụng phƣơng pháp dạy mới trong năm 2013 -2014
TT Tên môn học Hệ đào tạo (ĐH, CĐ...) Tên giáo viên thực hiện Ghi chú 1 Kỹ thuật thi công Cao đẳng chính quy Hoàng Minh Tuấn
2 Tin ứng dụng xây dựng Cao đẳng chính quy Nguyễn Văn Tiến 3 Nguyên lý thiết kế kiến trúc Cao đẳng chính quy Nghiêm Xuân Hà 4 Lý thuyết điều khiển Cao đẳng chính quy Hoàng Đức Quỳnh 5 Tự động hóa trong hệ
thống điện
Cao đẳng chính quy Nguyễn Thị Thanh
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính trường Cao đẳng CN&KTCN)
Khi tiến hành khảo sát 150 học sinh thì có đến 98% HS tỏ ra thích thú với việc đổi mới phƣơng pháp dạy - học. Các em cho rằng sự thay đổi này là cho bài giảng sinh động hơn, giảm bớt sự khô khan cứng nhắc của một số môn học, giúp các em hứng thú hơn trong quá trình nghiên cứu học tập. Còn số ít 2% còn lại thì tỏ ra chƣa hài lòng với sự thay đổi này.
Sự thay đổi phƣơng pháp dạy - học theo hƣớng học sinh chủ động mang lại nhiều tích cực, nhƣng bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận GV và HS vẫn chƣa thực sự thoải mái với phƣơng pháp này, điều này cũng gây ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng dạy và học.
Từ kết quả trên có thể thấy đội ngũ giáo viên, giảng viên và đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao về chất lƣợng. Đây là biểu hiện ảnh hƣởng tích cực tới chất lƣợng đào tạo.
3.2.2 Cơ sở vật chất
- Xây dựng cơ sở vật chất
Nắm bắt đƣợc tầm quan trọng của cơ sở vật chất ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo, trong những năm gần đây, nhà trƣờng tăng cƣờng đầu tƣ vào
51
cơ sở vật chất.
Trong quá trình đầu tƣ xây dựng cơ bản và thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, Nhà trƣờng đã đƣợc các Vụ chức năng trong Bộ quan tâm, tạo điều kiện thuân lợi để hoàn thành dự án đúng tiến độ, nhất là vốn đầu tƣ. Nhà trƣờng đã bố trí vốn tự huy động, vón vay tín dụng và vốn khác để thanh toán kịp thời cho các nhà thầu.
Bằng nguồn vốn Nhà nƣớc cấp hàng năm và từ các nguồn thu sự nghiệp, trong năm học 2013 - 2014 Nhà trƣờng đã đầu tƣ khoảng 4 ÷ 5 tỷ đồng để:
- Bảo đảm trang bị đủ các trang thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và tự nghiên cứu của giảng viên: trang bị máy chiếu, máy tính có nối mạng internet phục vụ cho công tác nghiên cứu và tự học của giảng viên.
- Chú trọng đầu tƣ kinh phí cho việc mua phần mềm quản lý thƣ viện, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu và học tập của cán bộ, giảng viên và học sinh, sinh viên.
Bảng 3.9 Tình hình cơ sở vật chất trƣờng Cao đẳng CN&KTCN
(Tính đến 30 tháng 5 năm 2015)
A Nội dung ĐVT Tổng số Cơ sở 1 Trong đó Cơ sở 2 I
Diện tích đất đai cơ sở đào
tạo quản lý sử dụng ha 11 5,4 5,6
II Số cơ sở đào tạo cơ sở 2
III Diện tích xây dựng ha 7,3 4,3 3
IV Giảng đƣờng/phòng học 1 Số phòng học Phòng 56 26 30 2 Diện tích m2 3360 1556 1800 V Diện tích hội trƣờng m2 600 600 500 VII Phòng máy tính Phòng 6 4 2 1 Diện tích m2 300 240 60 2 Số máy tính sử dụng đƣợc Máy 250 200 50
52
3 Số máy tính nối mạng ADSL Máy 250 200 50
VII Phòng học ngoại ngữ
1 Số phòng học Phòng 2 1 1
2 Diện tích m2 160 80 80
3
Số thiết bị đào tạo ngoại ngữ chuyên dụng Thiết bị 10 5 5 VIII Thƣ viện Phòng 6 4 2 1 Diện tích m2 440 240 200 2 Số đầu sách Quyển 15.000 10.000 5.000 IX Phòng thí nghiệm Phòng 10 8 2 1 Diện tích m2 580 480 100 2 Số thiết bị thí nghiệm chuyên dụng Thiết bị 20 10 10 X Xƣởng thực tập, thực hành Xƣởng 3 2 1 1 Diện tích m2 1480 + 1bãi thực tập 1480 +1bãi thực tập 1000 2 Số thiết bị thí nghiệm