2. Học sinh tự xây dựng BĐKN trong khâu củng cố, ôn tập
2.7.4. Tổ chức quá trình thực hiện CHBH2 và 3 (tiết 3 đến 8)
*Mục đích:
-Xác định được các thông số xác định trạng thái của chất khí và mối liên hệ giữa các thông số này.
- Trình bày các hiện tượng quan sát ở nhà. Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5 phút -Nhóm trưởng ghi nhận sự
chuẩn bị của các bạn 10 phút - Giao phiếu HT ở lớp (phiếu số 1) - HS thảo luận nhóm để
hoàn thành.
10 phút - Nếu HS không nhận ra ngay thì cần
có gợi ý: quá trình biến đổi trạng thái khí là quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2; mỗi trạng thái được xác định bởi 3 thông số P, V, T. Vậy mối liên hệ tổng quát nhất của 3 thống số này là gì? - Nếu HS nhận định sai lầm với 3
định luật Bôilơ Mariôt, charles, Gay Lusac thì cần nhận xét cho HS thấy chỗ sai lầm. - Các nhóm trình bày trước lớp (8 phút) 1.Trạng thái của chất khí được xác định bằng những thông số: P, T, V.
2. Trong quá trình biến đổi trạng thái, các thông số này có mối liên hệ với nhau thông qua một phương trình gọi là phương trình trạng thái. PV T = hằng số hay PV ~ T Nếu có 2 trạng thái 1 và 2 thì: 1 1 2 2 1 2 PV PV T = T
10 phút - GV cho các nhóm thảo luận kết quả tìm hiểu ở nhà
- Đại diện các nhóm trình bày về hiện tượng đã tìm
hiểu
10 phút -Giao phiếu HT ở lớp (phiếu số 2) -Thảo luận nhóm, tiếp tục về nhà tìm hiểu.
• Tiết 4:
*Mục đích:
- Nhận xét được các hiện tượng quan sát ở nhà các thông số xác định trạng thái chất khí thay đổi.
- Giải thích các hiện tượng bằng thuyết động học phân tử chất khí. Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
30 phút
-Cho HS trình bày kết quả làm việc nhóm
- Trả lời các câu hỏi: Câu 1:
+ Hiện tượng 1: Chúng ta nén từ từ coi như T khối khí không đổi; V, P thay đổi. + Hiện tượng 2: bỏ qua sự nở vì nhiệt coi như V không đổi; T, P thay đổi.
+ Hiện tượng 3: cả ba thông số V, P, T thay đổi.
Câu 2: Dựa vào thuyết động học phân tử giải thích các hiện tượng đó như sau: + Hiện tượng 1: khi nén bong bóng thì V giảm, nên mật độ phân tử khí tăng, số phân tử va chạm vào bề mặt càng nhiều, dẫn đến áp suất tăng, làm bong bóng bị nổ.
+ Hiện tượng 2: Khi nhiệt độ tăng lên, chuyển động của các phân tử càng nhanh, va chạm càng nhiều vào thành
- Nhận xét, bổ sung
bình làm áp suất tăng.
+ Hiện tượng 3: nhiệt độ giảm, phân tử chuyển động chậm, áp suất giảm đồng thời thể tích cũng giảm xuống.
+ Câu 3: Trong những quá trình biến đổi đặc biệt giữ cố định lần lượt một trong ba thông số thì sẽ có 3 đẳng quá trình: + Quá trình đẳng nhiệt. + Quá trình đẳng áp. + Quá trình đẳng tích. 15 phút
- Giao phiếu HT ở lớp (phiếu số 3)
Yêu cầu thảo luận câu hỏi số 1 -Em hãy phát biểu nội dung mối quan hệ các thông số của các đẳng quá trình? - Thảo luận nhóm + Quá trình đẳng nhiệt: P~ 1 V + Quá trình đẳng tích: P~T +Quá trình đẳng áp: V~T • Tiết 5:
*Mục đích: Làm thí nghiệm kiểm tra lại trong quá trình đẳng nhiệt thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích; trong quá trình đẳng tích áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
20 phút - Giải thích lại hiện tượng 1: nén quả bong bóng thì thể tích giảm →áp suất tăng. Vậy P có tỉ lệ nghịch với V không?
- Không biết vì sao tỉ lệ thuận.
-Trong quá trình đẳng nhiệt, tại sao P~1
V
- Chúng ta tiến hành làm thí nghiệm + Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm nghiệm. - Đọc số liệu P,V P V P/V P.V - Xử lí số liệu tính P/V, P.V -Đưa ra kết luận.
15 phút -Giải thích lại hiện tượng 2
-Tại sao trong quá trình đẳng tích P~ T -Chúng ta tiến hành làm thí nghiệm + Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm
- Chú ý GV hướng dẫn thí nghiệm.
- Đọc số liệu P,T; xử lí số liệu; đưa ra kết luận mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích
10 phút -Cho HS làm bài tập quá trình đẳng nhiệt
-Làm bài tập
• Tiết 6:
*Mục đích:
-Chứng minh lại phương trình trạng thái. -Vẽ đồ thị của các đẳng quá trình.
Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
7 phút - Từ phương trình của quá trình đẳng nhiệt và đẳng tích, chúng ta đi chứng minh lại phương trình trạng thái của khí lí tưởng như thế nào?
- Thảo luận nhóm
- Đại diện một nhóm lên trình bày.
5 phút - Phương trình trạng thái đã được chứng minh, từ phương trình này suy ra quá trình đẳng áp PV T =hằng số →Khi P=hằng số thì V T =hằng số 33 phút Đồ thị của các đẳng quá trình khác nhau
khác nhau như thế nào?
(đồ thị của các đẳng quá trình trong hệ tọa độ (P,V), (P,T), (V,T) có dạng như thế nào?)
- Lần lượt vẽ đồ thị của mỗi đẳng quá trình trong 3 hệ trục tọa độ (P,V), (P,T), (V,T) - Nhận xét dạng của các đồ thị đó. • Tiết 7: Củng cố *Mục đích: HS tự vẽ BĐKN CHBH2
Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
35 phút Yêu cầu HS vẽ BĐKN củng cố CHBH
2 và 3.
-Quan sát trợ giúp HS
-Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bản đồ trước lớp.
- Nhóm khác bổ sung, chỉnh sữa cho hoàn thiện.
10 phút Yêu cầu HS làm bài tập Làm bài tập SGK trang 162,
166.
• Tiết 8:
Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15 phút Phát đề kiểm tra 15 phút Làm bài kiểm tra
30 phút - Hoàn thành sữa bài tập SGK - Lên bảng sữa bài tập.
- Nêu những câu hỏi cần GV giải đáp.
- Phát phiếu HT ở nhà (phiếu số 3)