Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Động lực làm việc của nhân viên tại trung tâm ngoại ngữ mùa hè summer school (Trang 80 - 83)

“Giáo dục là quốc sách”, muốn xây dựng đƣợc đội ngũ những nhân viên yêu nghề thật sự và để thực hiện đƣợc mục tiêu của ngành giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 thì vấn đề tiền lƣơng cho nhân viên cần đƣợc Chính phủ mạnh dạn thay đổi. Cần phải tạo động lực cho nhân viên nâng cao vị thế xã hội của họ và phải cải cách chính sách về lƣơng, thƣởng, đãi ngộ phù hợp, cải thiện điều kiện làm việc, tài liệu và thiết bị làm việc,… Làm sao để mức lƣơng và cuộc sống của những ngƣời công tác trong ngành giáo dục nói chung và nhân viên Trung tâm nói riêng phản ánh đúng trọng trách của họ và tạo động lực cho họ cống hiến cho sự nghiệp trồng ngƣời. Đồng thời, mức lƣơng của ngƣời trong ngành giáo dục phải đủ hấp dẫn để thu hút đƣợc những ngƣời giỏi vào ngành giáo dục.

Đặc biệt, đối với những nhân viên mới ra trƣờng, Nhà nƣớc cũng cần có chính sách đặc biệt hỗ trợ các nhân viên này do mới ra trƣờng nên kinh nghiệm làm việc chƣa có.

KẾT LUẬN

Con ngƣời ngày càng có vai trò quan trọng trong một tổ chức. Con ngƣời đƣợc coi là yếu tố hàng đầu quyết định thành công hay thất bại của một tổ chức. Bởi vậy, đối với mỗi tổ chức vấn đề con ngƣời luôn là trọng tâm và tạo động lực lao động là một trong những hoạt động quản trị nhân lực góp phần quan trọng vào việc phát triển nguồn nhân lực. Vì vậy, làm thế nào để tạo đƣợc động lực cho ngƣời lao động, để họ cống hiến hết sức mình cho sự phát triển của tổ chức luôn là một thách thức lớn đối với tất cả các tổ chức. Nói cách khác, không ngừng hoàn thiện, nâng cao công tác tạo động lực cho ngƣời lao động là một đòi hỏi cấp thiết đặt ra cho các nhà quản trị.

Đối với Trung tâm Ngoại ngữ mùa hè Summer School, một Trung tâm đang trong giai đoạn gặp nhiều khó khan thì công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên cần đƣợc lãnh đạo Trung tâm thực sự quan tâm và hành động. Tác giả luận văn đã có nhiều thuận lợi khi vừa là ngƣời nghiên cứu lại vừa là nhân viên của Trung tâm. Sự thành công hay thất bại của Trung tâm là ở chỗ Trung tâm có sử dụng tốt các công cụ kích thích nhân viên để phát huy hết khả năng của họ nhằm nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy các hoạt động đào tạo đem lại hiệu quả cao cho Trung tâm hay không. Chính vì vậy, tạo động lực làm việc cho nhân viên là một đòi hỏi cấp thiết đối với lãnh đạo Trung tâm.

Qua quá trình làm việc, nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động lao động tại Trung tâm Ngoại ngữ Mùa hè Summer School, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên trong thời gian tới. Với luận văn này, tác giả hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ để xây dựng Trung tâm ngày càng phát triển về mọi mặt, xứng đáng với niềm tin của toàn thể nhân viên Trung tâm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2011. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

2. Chính phủ, 2013. Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 hướng dẫn

Bộ luật lao động về thời giờ làm việc. Hà Nội.

3. Trần Minh Đạo, 2002. Giáo trình Marketing căn bản. Hà Nội:Nhà xuất bản Giáo dục.

4. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình quản trị

nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

5. Phạm Nguyễn Thị Hoàng Hoa, 2012.Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy

cán bộ công nhân viên chức Trường Đại học Quy Nhơn. Luận văn thạc sĩ.

Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

6. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ

và vừa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. Luận án Tiến sĩ Trƣờng

Đại học Kinh tế Quốc dân.

7. Bùi Văn Nhơn, 2008. Giáo trình quản trị nguồn nhân lực xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

8. Lê Thái Phong, 2015. Các nhân tố tác động lên sự hài lòng của nhân viên: nghiên cứu tại Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 219, trang 66-67. 9. Trần Anh Tài, 2007. Giáo trình quản trị học. Hà Nội : Nhà xuất bản Đại

học quốc gia Hà Nội.

10.Trung tâm Ngoại ngữ mùa hè Summer School, 2012 – 2014. Văn bản, quy

chế, công văn và một số tài liệu thực tế liên quan. Hà Nội, 2012 – 2014.

11.Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hƣơng, 2009. Giáo trình hành vi tổ chức. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

12.Trần Thị Hồng Vân, 2012. Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho

giảng viên tại Trường cao đẳng Phương Đông Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ.

Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

13.Lăng Song Vân, 2011.Tạo động lực thúc đẩy giáo viên làm việc tại Trường

cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Quảng Nam. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học

Đà Nẵng.

Tiếng Anh:

14.Aithanasiou House, 2001. Evaluation a new manager management

training program. San Jose State University (USA).

15.Garry Dessler ,2002. Human Resource Management. 10-ed, Prentice Hall.

16. Robert G. Sargent, 1974. The ingredients for Professionalism. Operation

RerearchSyracuseUniversity,NewYork.Availableat:<https://classes.soe.ucsc. edu/ingredients of professionalism/html> [Accessed 7 July 2015].

17.Zeithaml & Bitner, 2000. Services Marketing. Integrating Customer Focus Across the Firm, Irwin McGraw- Hill.

Một phần của tài liệu Động lực làm việc của nhân viên tại trung tâm ngoại ngữ mùa hè summer school (Trang 80 - 83)