Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Đo lường các nhân tố bên trong công ty ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các công ty niêm yết ở việt nam (Trang 82 - 114)

Đề tài đo lường CLTTKT của các CTNY ở Việt Nam với mẫu là 164 công ty là tương đối nhỏ, với những hạn chế nhất định về thời gian. Mẫu nghiên cứu không xét đến các công ty tài chính. Các nghiên cứu sau sẽ mở rộng phạm vi cũng như thời gian nghiên cứu và tất cả các loại hình công ty niêm yết.

Dựa vào ý kiến của các chuyên gia, đề tài mới chỉ đưa 11 nhân tố vào mô hình, còn một số nhân tố khác tác giả đã loại ra như nhân tố trình độ nhân viên kế toán, tính độc lập của ban kiểm soát. Nghiên cứu sau sẽ kết hợp với phương pháp khảo sát để tìm ra nhân tố mới.

Nghiên cứu tiến hành đo lường biến phụ thuộc bằng chỉ số CLTTKT trong phạm vi số lượng thông tin được công bố, chỉ số này dựa trên ý chủ quan của tác giả và nhóm chuyên gia tư vấn nên vẫn tồn tại một vài bất cập. Nghiên cứu sau sẽ kết hợp với chỉ số CLTTKT với phạm vi chất lượng thông tin để có được bài nghiên cứu hoàn chỉnh.

R2 hiệu chỉnh = 0.350, có nghĩa là 11 biến độc lập trong mô hình chỉ giải thích được 35% phương sai của biến phụ thuộc, còn lại là sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngoài mô hình, vì vậy nghiên cứu tới sẽ đưa thêm các biến khác nữa.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Tài chính (2002), chuẩn mực kế toán

2. Bộ Tài chính (2007): “Hướng dẫn về việc ban hành điều lệ mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch

chứng khoán” theo Quyết định số 15/2007/QĐ- BTC ngày 19 tháng 3 năm 2007

của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

3. Bộ Tài chính (2012): “Hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường

chứng khoán” theo Thông tư Số 52/2012/TT-BTC ngày 5 tháng 4 năm 2012 của

Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

4. Bộ Tài chính (2014): “Hướng dẫn chế độ kế toán Doanh nghiệp” theo Thông tư Số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

5. Cao Nguyễn Lệ Thư (2014): “Đánh giá các nhân tố bên trong DN tác động

đến chất lượng thông tin kế toán trên BCTC của các DNNY ở SGDCK TPHCM”.

Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế TPHCM.

6. Chính Phủ (2012): “Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật chứng khoán” theo nghị định 58/2012/NĐ-CP ban hành ngày 20 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ.

7. Nguyễn Thị Thanh Phương (2013):Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT trong BCTC của các DN niêm yết tại SGDCK Thành Phố Hồ Chí Minh”luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng.

8. Phạm Thị Thu Đông (2013): “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức

độ công bố thông tin trên BCTC của các DNNY tại SGDCK Hà Nội”. Luận văn hạc

sỹ Đại học Đã Nẵng.

9. Phan Minh Nguyệt (2014): “Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của

các nhân tố đến chất lượng TTKT trình bày trên BCTC của các công ty NY ở VN”.

11. Trần Thị Thanh Hải & Hồ Xuân Thủy (2013): “Giải pháp nâng cao chất

lượng BCTC cho DN nhỏ và vừa ở VN”. Đề tài khoa học và công nghệ cấp trường,

CS - 2012 – 47.

12. http://lanhdaonu.vn/. (cập nhật ngày 25/10/2015)

13. http://touch.vietstock.vn/2013/12/chua-den-5-doanh-nghiep-thuc-hien-tot- cong-bo-thong-tin-830-324802.htm. (cập nhật ngày 25/10/2015)

14. http://www.baomoi.com/Cau-chuyen-ve-Quan-he-Nha-dau-tu-IR-tai-Viet- Nam /c/15368223.epi. (cập nhật ngày 25/10/2015)

15. http://www.taichinhdientu.vn/Home/Nam-2014-so-cong-ty-niem-yet-co- phieu-tang/20154/142220.dfis. (cập nhật ngày 25/10/2015)

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Abdur Rouf. Md, Abdurllah.Md – Al Harun (2011). “Ownership structure and

voluntary disclosure in annual reports of Bangladesh”. Pak. J Commer. Soc. Sci,

2011 Vol. 5 (1), 129-139.

2. Adams, R.B. and Ferreira, D. (2004). “Gender diversity in the boardroom”. Available at: <http://ssrn.com/abstract=594506> [Accessed 20 September 2015]. 3. Ahern, K., & Dittmar, A. (2012). “The changing of the boards: The impact on

firm valuation of mandated female board representation”. Quarterly Journal of

Economics, 1, 137–197.

4. Akhtaruddin.M (2005).“Corporate mandatory disclosure practices in

Bangladesh”. Volume 40. Issue 4, 2005, Pages 399-422. Available at:

<http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0020706305000798> [Accessed 20 September 2015].

5. Apostolou (2000).“Factors on voluntary accounting information by Greek

companies”. Vol 50 no1-2, University of Piraeus.

6. Berle, A. and Means, G. (1932). “The modern corporation and private property”,

Australia”. Journal of Australian and New Zealand academy of Management; 2004; 10, 1, p14.

8. Campbell, K. and Minguez-Vera, A. (2008), ‘‘Gender diversity in the boardroom

and firm financial performance’’. Journal of Business Ethics, Vol. 83 No. 3, pp.

435-451.

9. Carter, David A; Simkins, Betty J; Simpson, W Gary (2003). “Corporate

governance, board diversity, and firm value”. The Financial Review 38.1 (Feb

2003): 33-53.

10. Chen CJP, Jaggi B. (2000). “Association between independent nonexecutive

directors, family control and financial disclosures in Hong Kong”. J. Account.

Public Policy, 19(4-5): 285-310.

11. Cox, T. Jr (1991). ‘‘The multicultural organization’’, Academy of Management Executive, Vol. 5 No. 2, pp. 34-47.

12. Dittmar, A., Ahern, K. (2010). “Women on board: Does forced diversity hurt

firm performance”. US Fed News Service, Including US State News.

13. Fama, Eugene F; Jensen, Michael C. (1983). “Separation of Ownership and

Control”. Journal of Law and Economics 26.2 (Jun 1983): 301-325.

14. Fernando Dal-Ri Murcia & Ariovaldo dos Santos (2012).“Discretionary-Based

Disclosure: Evidence from the Brazilian Market”. BAR, Rio de Janeiro, v. 9, n. 1,

art. 5, pp. 88-109, Jan./Mar. 2012.

15. Green, S., B (1991). “How many subjects does it take to do a regression

analysis”. Multivariate Behavioral Research, 26(3), 499-510. Available at:

<http://www.academia.edu/4250284/How_Many_SubjectsDoes_It_Take?login=&e mail_was_taken=true&login=&email_was_taken=true&login=&email_was_taken= true> [Accessed 25 September 2015].

16. Haniffa, R.M. and Cooke, T.E. (2002). “Culture, corporate governance and

British Journal of Management, 16(1), 69–78.

18. Jensen and Meckling (1976). “Theory of the Firm: Managerial Behavior,

Agency Costs and Ownership Structure”. Journal of financial Economics, V. 3, No.

4, p. 305-360. (or Jensen, Michael C and Meckling,W.,H. (1976), " Theory of the Firm Managerial Behavior, Agency Cost and Ownership structure”. The Journal of Finance, 48 (3), 831-880.)

19. Jensen, Michael C (2001). “Value maximization, stakeholder theory, and the

corporate objective function”. Europen Financial Management Vol. 7, No. 3, 297-

317.

20. Jouini Fathi, (2013). “Corporate Governance and the Level of Financial

Disclosure by Tunisian Firm”. Journal of Business Stardies Quarterly 2013, Vol 4,

no 3. And “The Determinants of the Quality of Financial Information Disclosed by

French Listed Companies”. Mediterranean Journal of Social Sciences. Vol 4, no 2

may 2013.

21. Khale Aljfri (2014). “The association between firm characteristics and

corporate financial disclosures: evidence from UAE companies”. International

Journal of Business and Finance Research, Vol 8 no 2- 2014.

22. Khalid Alsaeed (2006). “The association between firmspecific characteristics

and disclosure: The case of Saudi Arabia". Managerial Auditing Journal, Vol. 21

Iss: 5, pp.476 – 496.

23. Luciana Holtz (2010). “Effects of Board of Directors’Characteristics on the

quality of accounting information in Brazil”: Paper Presented at the VII Anpcont

Congress, Fortaleza, CE, Brazil. Vol 25. No 66, p.255-256.

24. Mak Y.T, Li Yuan (2001) “Determinants of corporate ownership and board

structure: evidence from Singapore”. Journal of Corporate Finace 7 (2001) 235-

256.

25. Mohammed Hossain, H. Hammami (2009). “Voluntary disclosure in the

International Business Studies, Third Quarter, 555-572.

27. Nandi, S. and Ghosh, S.K. (2012). “Corporate governance attributes, firm characteristics and the level of corporate disclosure: Evidence from the Indian

listed firms”. Decision Science Letters Volume 2 Issue 1 pp.45–58.

28. Nesrine Klai and Abdelwahed Omri (2011): “Corporate Governance and

Financial Reporting Quality: The Case of Tunisian Firms”. International Business

Research, vol 4, no 1, January 2011.

29. Nirosha, Hewa Wellalage (2011).“Women on Board, Firm Financial

Performance and Agency Costs”. SSRN Working Paper Series, Aug 2011.

30. Owusu Ansah, S. (1998). “The impact of corporate attributes on the extent of

mandatory disclosure and reporting by listed companies in Zimbabwe”. The

International Journal of Accounting, Vol. 33, 605-631. Available at: <http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0020706398900152> [Accessed 20 September 2015].

31. Robinson, G. and K. Dechant (1997). “Building a Business Case for Diversity”.

Academy of Management Executive, 11: 21-30

32. Rose, C. (2005). “The composition of semi-two-tier corporate boards and firm

performance”.Corporate Governance, 13 (5), 691–701.

33. Sartawi et al. (2014). “Board Composition, Firm Characteristics, and Voluntary

Disclosure: The Case of Jordanian Firms Listed on the Amman Stock Exchange”.

International Business Research; Vol 7, No 6; 2014.

34. Singhvi, S. (1968). “Characteristics and implications of inadequate disclosure:

a case study of India”. International Journal of Accounting 3:2, 29-43.

35. Smith, N., Smith, V. and Verner, M. (2006): “Do women in top management

affect firm performance? A panel study of 2500 Danish firms.International Journal

of Productivity and Performance Management55.7 (2006): 569-593.

37. Yanesari et al. (2012). “Board Characteristics and Corporate Voluntary

Disclosure: An Iranian Perspective”. Archives Des Sciences; Vol 65, No 6; May

PHỤ LỤC 01: CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

Chỉ số chất lượng thông tin kế toán Số điểm

A Thông tin chung 18

1 Tên công ty, Chứng nhận đăng ký kinh doanh 1 2 Ngành nghề kinh doanh và địa bàn kinh doanh 1 3 Thông tin chung về nền kinh tế 1

4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 1

5 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của công ty 1 6 Môi trường kinh doanh (kinh tế, chính trị, văn hóa…) 1 7 Các giải thưởng hoặc chứng chỉ công ty đạt được 1 8 Mô tả chi tiết các sản phẩm /dịch vụ chính 1 9 Phân tích thị phần của công ty 1 10 Thuận lợi và khó khăn của công ty; phân tích SWOT 1 11 Mô tả mạng lưới marketing cho sản phẩm; dịch vụ của công ty 1 12 Báo cáo liên quan cạnh tranh trong ngành của công ty 1 13 Sơ đồ hoặc biểu đồ cơ cấu Doanh thu 1 14 Phương pháp kiểm soát chất lượng 1

15 Văn hóa tổ chức 1

16 Bảng thời gian đạt được các mục tiêu đề ra 1 17 Thông tin tài trợ, từ thiện 1 18 Số liệu bảo vệ môi trường 1

B Tình hình hoạt động trong năm và đánh giá của HĐQT về hoạt động 6

19 Các khoản đầu tư lớn 1

20 Tóm tắt hoạt động và tình hình tài chính của công ty con/liên kết 1 21 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu 1 22 Đánh giá của HĐQT về các mặt hoạt động của công ty 1 23 Đánh giá của HĐQT về các mặt hoạt động của Ban giám đốc 1 24 Các kế hoạch định hướng của HĐQT 1

C Quản trị công ty 9

25 Lương, thưởng, thù thao, các khoản lợi ích của HĐQT, Ban kiểm soát,

Ban điều hành (liệt kê và giải thích đầy đủ) 1 26 Các giao dịch với cổ đông nội bộ, giao dịch đã kí kết với công ty con/liên

kết 1

27 Việc thực hiện các quy định về quản trị công ty, nêu rõ những nội dung

chưa thực hiện 1

28 Thông tin chi tiết về HĐQT, Ban giám đốc, Ban kiểm soát (Ảnh, tên,

tuổi, chức danh, tỷ lệ sở hữu cổ phần, …) 1

29 Hoạt động của HĐQT 1

30 Hoạt động của Ban kiểm soát 1 31 Lợi ích của Ban điều hành trong công ty khác 1 32 Số lượng các cuộc họp của HĐQT, Ban giám đốc 1 33 Báo cáo công việc hoàn thành của Ban kiểm soát 1

D Thông tin tài chính, kế toán và quản trị rủi ro 16

34 Các chính sách kế toán 1

35 Tóm tắt dữ liệu tài chính trong 3 năm 1

36 Nợ ngân hàng, thế chấp 1

37 Thảo luận về quản trị rủi ro (tổng quát và cụ thể) 1 38 Công bố các chuẩn mực kế toán được sử dụng 1 39 So sánh BCTC (công ty và hợp nhất) 1 40 Thay đổi trong phương pháp lập và trình bày BCTC 1 41 Quá trình thay đổi Vốn chủ sở hữu 1 42 Các báo cáo thay đổi Vốn chủ sở hữu 1 43 Thông tin về thu nhập (trong nước, xuất khẩu) 1 44 Chi phí và phương pháp khấu hao 1 45 Đầu tư tài chính (Hữu hình và vô hình) 1 46 Sự tăng trưởng của doanh thu (phát triển, biểu đồ và ý kiến) 1 47 Giá trị thị trường của cổ phiếu 1 48 Chi trả cổ tức trên mỗi cổ phiếu 1 49 Tỷ lệ giá trên thu nhập (PER) 1

E Thông tin mang tính dự báo 5

50 Dự báo Doanh thu 1

51 Dự báo Lợi nhuận 1

52 Dự đoán EPS 1

53 Dự đoán về dòng tiền 1

54 Dự án chi nghiên cứu và phát triển 1

F Thông tin khác 5

55 Số lượng nhân viên, tiền lương trung bình của mỗi nhân viên, bảo hiểm 1

56 Thời gian làm việc 1

57 Thông tin đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1 58 Nội dung, ý kiến kiểm toán và BCTC đã kiểm toán 1 59 Sự hiện diện của Kiểm toán nội bộ 1

STT MCK TÊN CÔNG TY

1 AAA CTCP NHỰA VÀ MÔI TRƯỜNG XANH AN PHÁT 2 AAM CTCO THỦY SẢN MEKÔNG

3 ABT CTCP XNK THỦY SẢN BẾN TRE

4 ACL CT CP XNK THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG 5 ADC CTY CP MỸ THUẬT VÀ TRUYỀN THÔNG 6 AGF CT CP XNK THỦY SẢN AN GIANG

7 ALT CT CP VĂN HÓA TÂN BÌNH

8 ALV CTCP KHOÁNG SẢN VINAS A LƯỚI 9 ANV CTCP NAM VIỆT

10 APP CTCP PHÁT TRIỂN PHỤ GIA VÀ SP DẦU MỎ 11 ACC CTCP BÊ TÔNG BECAMEX

12 AME CTCP ALPHANAM E&C

13 API CTCP ĐT CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 14 BBC CTCP BIBICA

15 BBS CTCP VICEM BAO BÌ BÚT SƠN 16 BCC CTCP XI MĂNG BỈM SƠN

17 BCE CTCP XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG BÌNH DƯƠNG 18 BED CTCP SÁCH VÀ THIẾT BỊ ĐÀ NẴNG

19 BHS CTCP ĐƯỜNG BIÊN HÒA 20 BMP CTCP NHỰA BÌNH MINH 21 BTP CTCP NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA 22 BTT CTCP TM & DV BẾN THÀNH 23 BPC CTCP VICEM BAO BÌ BỈM SƠN 24 BRC CTCP CAO SU BẾN THÀNH 25 C21 CTCP THẾ KỶ 21

30 CAV CTCP DÂY CÁP ĐIỆN VIỆT NAM 31 CKV CTCP COKYVINA

32 CLL CTCP CẢNG CÁT LÁI

33 CSV CTCP HÓA CHẤT CƠ BẢN MIỀN NAM

34 CDO CTCP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 35 CEO CTCP ĐẦU TƯ C.E.O

36 CHP CTCP THỦY ĐIỆN MIỀN TRUNG 37 CJC CTCP CƠ ĐIỆN MIỀN TRUNG 38 CLC CTCP CÁT LỢI

39 CLW CTCP CẤP NƯỚC CHỢ LỚN

40 COM CTCP VẬT TƯ XĂNG DẦU (COMECO) 41 CTB CTCP CHẾ TẠO BM HẢI DƯƠNG 42 CTD CTCP XÂY DỰNG (COTEC)

43 CMX CTCP CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ XNK CÀ MAU 44 CSM CTCP CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM 45 DAG CTCP TẬP ĐOÀN NHỰA ĐÔNG Á

46 D2D CTCP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ CÔNG NGHIỆP SỐ 2 47 DAD CTCP ĐẦU TƯ VÀ PT GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG 48 DBC CTCP TẬP ĐOÀN DABACO VIỆT NAM 49 DAC CTCP VIGLACERA ĐÔNG ANH

50 DHG CTCP DƯỢC HẬU GIANG 51 DMC CTCP XNK Y TẾ DOMESCO 52 DCL CTCP DƯỢC PHẨM CỬU LONG

53 DPM TCT PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ 54 DQC CTCP BÓNG ĐÈN ĐIỆN QUANG

55 DRC CTCP CAO SU ĐÀ NẴNG 56 DHC CTCP ĐÔNG HẢI

57 DHM CTCP TM&KT KHOÁNG SẢN DƯƠNG HIẾU 58 DHP CTCP ĐIỆN CƠ HẢI PHÒNG

62 DSN CTCP CVN ĐẦM SEN 63 DTA CTCP ĐỆ TAM

64 DTT CTCP KỸ NGHỆ ĐÔ THÀNH

65 DXV CTCP VICEM VẬT LIỆU XD ĐÀ NẴNG 66 EBS CTCP SÁCH GIÁO DỤC TẠI TP HÀ NỘI 67 EMC CTCP CƠ ĐIỆN THỦ ĐỨC

68 FCM CTCP KHOÁNG SẢN FECON 69 FMC CTCP THỰC PHẨM SAO TA 70 EVE CTCP EVERPIA 71 GDT CTCP CHẾ BIẾN GỖ ĐỨC THÀNH 72 GMC CTCP SX - TM MAY SÀI GÒN 73 GSP CTCP VẬN TẢI SP KHÍ QUỐC TẾ 74 HAD CTCP BIA HÀ NỘI - HẢI DƯƠNG 75 HAG CTCP HOÀNG ANH GIA LAI 76 HAI CTCP NÔNG DƯỢC H.A.I 77 HAP CTCP TẬP ĐOÀN HAPACO

78 HBC CTCP XD VÀ KD ĐỊA ỐC HÒA BÌNH 79 HDG CTCP TẬP ĐOÀN HÀ ĐÔ

80 HCC CTCP BÊ TÔNG HÒA CẦM - INTIMEX 81 HRC CTCP CAO SU HÒA BÌNH

82 HPG CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 83 HSG CTCP TẬP ĐOÀN HOA SEN 84 HVG CTCP HÙNG VƯƠNG

85 HTC CTCP THƯƠNG MẠI HÓC MÔN 86 ICF CTCP ĐẦU TƯ TM THỦY SẢN 87 IJC BECAMEX IJC

88 IMP CTCP DƯỢC PHẨM IMEXPHARM 89 ITQ CTCP TẬP ĐOÀN THIÊN QUANG 90 JVC CTCP THIẾT BỊ Y TẾ VIỆT NHẬT

94 KHB CTCP KHOÁNG SẢN HÒA BÌNH

95 KTT CTCP ĐT THIẾT BỊ & XÂY LẮP ĐIỆN THIÊN TRƯỜNG 96 L61 CTCP LILAMA 69.1

Một phần của tài liệu Đo lường các nhân tố bên trong công ty ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các công ty niêm yết ở việt nam (Trang 82 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)