Kết quả theo dõi sự phát triển sinh khối của tảo trong các mẫu nƣớc phân tích trong

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG xử lý nước THẢI SINH HOẠT GIÀU CHẤT DINH DƯỠNG của tảo SPIRUNILLA (Trang 83 - 85)

3 – NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN: Tỷ Lệ %

4.2 Kết quả theo dõi sự phát triển sinh khối của tảo trong các mẫu nƣớc phân tích trong

tích trong thời gian 15 ngày thí nghiệm

Dưới đây là kết quả sau khi tính toán khối lượng tảo qua các giai đoạn lọc, sấy khô đến khối lượng không đổi và cân tảo - theo công thức:

Mtảo = (mgiấy lọc ban đầu - mgiấy lọc sau lọc) x 105 (mg/l)

Đồ thị 1- 3: Kết quả cân khối lượng tảo trong các bể nuôi cấy tảo Spirulina

xử lý nước thải qua các đợt đo (mg/l)

Dưới đây là kết quả mật độ tảo trong các bể nước thải phân tích sau khi quan sát tảo dưới kính hiển vi qua các lần đo:

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 0 2 4 6 8 Khối lƣợng tảo (mg/l)

Khối lượng tảo bể 1 (mg/l) Khối lượng tảo bể 2 (mg/l) Khối lượng tảo bể 3 (mg/l) Khối lượng tảo bể 4 (mg/l)

mg/l

Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT

Đồ thị 1- 4: Kết quả đếm mật độ tảo trong các bể nuôi cấy tảo Spirulina

xử lý nước thải qua các đợt đo (tb/mm3)

Nhìn vào đồ thị ta nhận thấy mật độ tảo ở các bể đều tăng qua các đợt đo nhằm phân tích các thông số của nước thải, tuy nhiên đến ngày thứ 13 trở đi mật độ tảo bắt đầu giảm. Bể 1 là bề nuôi cấy tảo trong 6 ngày nhằm giữ và nhân giống, tạo điều kiện thích nghi với môi trường phòng thí nghiệm cho tảo. Kết quả rất khả quan với sự thích ứng nhanh của tảo kể ngày thứ 3 mật độ đã tăng gần gấp đôi so với ngày đầu tiên, sang ngày thứ 6 mật độ tảo tăng gần gấp 3 lần ngày thứ 3. Ở các bể xử lý 2,3,4 3 ngày đầu mức tăng mật độ tảo còn nhẹ, từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 12 mật độ tảo tăng rõ nét hơn, thể hiện ở độ dốc hướng lên của đồ thị. Mật độ đạt cao nhất vào ngày thứ 12 ở cả ba bể, cụ thể ở bể 2 (tương ứng thể tích tảo đầu vào là 500ml) đạt 39 tb/mm3, bể 3 (tương ứng thể tích tảo đầu vào là 250 ml) đạt 28134 tb/mm3, bể 4 đạt 38423 tb/mm3. Qua đó cho thấy so sánh tốc độ phát triển sinh khối tảo giữa hai bể 2 và 3 có mật độ tảo ban đầu như nhau là 12000 tế bào/mm3 thì bể 2 phát triển mạnh hơn. Đây là dấu hiệu giúp chúng ta có thể khẳng định bể 2 sẽ cho tốc độ xử lý các thông số nước thải nhanh hơn và kết quả xử lý tốt hơn bể 3. Từ ngày thứ 13 trở đi mật độ tảo bắt đầu giảm nhanh do tảo bắt đầu chuyển sang giai đoạn tàn và chết đi theo chu kỳ sống. Bể 4 là bể xử lý nước thải với hàm lượng NH4, NO2-, NO3- , PO43- đậm đặc cũng cho kết quả tốc độ phát triển sinh khối tảo xấp xỉ bể 2, tuy nhiên mật độ tảo đầu vào của bể 4 lớn hơn bể 2 nhưng sinh khối tăng nhẹ hơn,

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 0 2 4 6 8 Mật độ tảo (tb/mm3) Mật độ tảo bể 1 (tb/mm3) Mật độ tảo bể 2 (tb/mm3) Mật độ tảo bể 3 (tb/mm3) Mật độ tảo bể 4 (tb/mm3) tb/mm3 Đợt đo

Sinh viên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 52MT nguyên nhân là do ở thí nghiệm này nhiệt độ môi trường khá thấp và có một số ngày mưa đã phần nào làm hạn chế sự phát triển của tảo.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG xử lý nước THẢI SINH HOẠT GIÀU CHẤT DINH DƯỠNG của tảo SPIRUNILLA (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)