Hoạt động kinh doanh du lịch của các công ty du lịch, lữ hành đố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam (Trang 50 - 53)

7. Kết cấu của khóa luận

2.2.2. Hoạt động kinh doanh du lịch của các công ty du lịch, lữ hành đố

thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản

Thị trƣờng khách Nhật Bản là một trong những thị trƣờng trọng điểm của thị trƣờng du lịch Việt Nam trong thời gian qua và trong thời gian tới. Có thể nói thị trƣờng khách du lịch Nhật Bản là một trong những thị trƣờng mục tiêu của du lịch Việt Nam nói chung và công ty du lịch lữ hành

N

NgguuyynnTThhTThhmm--VVhh990033 51

Theo đánh giá của Viện Nghiên Cứu phát triển du lịch Việt Nam thì nhìn chung các công ty lữ hành Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng chƣơng trình tour, quảng cáo thông tin ra nƣớc ngoài. Tuy nhiên do sự cạnh tranh không lành mạnh đã tạo ra những hàng rào cản trở thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.

Các chƣơng trình tour phục vụ khách du lịch Nhật Bản mới chỉ là những tour truyền thống xuyên Việt. Khách du lịch mới chỉ biết đến những điểm du lịch nổi tiếng mà những ngƣời khác đã từng biết đến. Điều này chỉ có thể hấp dẫn đối với khách du lịch lần đầu tiên đi du lịch Việt Nam. Hầu nhƣ khách du lịch Nhật Bản đã từng một lần đi du lịch Việt Nam không muốn sang Việt Nam tới lần thứ hai chủ yếu không có những tour đến những điểm du lịch mới mẻ hấp dẫn.

Nhiều công ty đã không trực tiếp thăm dò thị trƣờng và đối tác do hạn chế về kinh nghiệm, vốn và chỉ thụ động chờ đợi đối tác nƣớc ngoài nên số lƣợng khách mua tour không cao.

Đội ngũ quản lý, đội ngũ hƣỡng dẫn viên tại các công ty lớn đã có kinh nghiệm hơn so với các công ty tƣ nhân trong việc đón khách.Tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng thật tốt đòi hỏi của khách du lịch quốc tế điển hình là khách Nhật Bản.

Theo điều tra thì các công ty du lịch cũng nhƣ các công ty lữ hành Việt Nam gặp một số khó khăn trong việc khai thác khách Nhật Bản nhƣ: khó khăn nhất là tìm đối tác nƣớc ngoài, tiếp đến là khách Nhật Bản rất khó tính. Những khó khăn về thủ tục visa, ngôn ngữ tiếng Nhật, hay do văn hóa khác biệt thì các công ty nhận định ở mức độ thấp hơn.

Ngành lữ hành trong nƣớc đang đối diện với thực trạng mất trắng thị trƣờng khách du lịch đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… trƣớc những đối thủ liên doanh với nƣớc ngoài, và những đối thủ kinh doanh… “chui”

N

NgguuyynnTThhTThhmm--VVhh990033 52

“Hiện nay, phần lớn các dòng khách du lịch đến Việt Nam từ Hàn Quốc, Đài Loan… đều có biểu hiện do những công ty du lịch nƣớc ngoài hoạt động chui đảm nhiệm đƣa đón, hƣớng dẫn. Trong đó tập trung và điển hình nhất là dòng khách đến từ Hàn Quốc”,

Đến nay, trên 90% lƣợng khách Nhật, Hàn đều qua tay các công ty liên doanh của Nhật, Hàn tại Việt Nam. Chỉ tính riêng Công ty liên doanh OSC tại Việt Nam thu hút khoảng 80% tổng số trên 500.000 khách Nhật đến Việt Nam hàng năm.

Phía các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan ngày càng gây sức ép nghẹt thở, luôn muốn các công ty trong nƣớc chấp nhận mức giá thấp nhất. Tƣơng tự, khách Nhật đến Việt Nam đã đƣợc các công ty du lịch của Nhật đặt vé, khách sạn từ trƣớc. Phía đối tác trong nƣớc chỉ thực hiện đƣợc hai việc đơn giản còn lại là thuê xe và hƣớng dẫn, và tất nhiên lợi nhuận từ các dịch vụ này không đáng kể.

Ngay tại đất Nhật, những tập đoàn kinh doanh dịch vụ hoạt động du lịch tầm cỡ nhƣ JTB, thu hút toàn bộ khách Nhật qua những điểm bán tour du lịch, vé máy bay. Điều đáng nói họ bán tour du lịch giá cực rẻ nhƣ bán rau cải, thậm chí giá tour đến Việt Nam rẻ hơn nhiều so với tour của khách châu Âu đến Việt Nam.

Có thể nói, các công ty lữ hành trong nƣớc mất trắng thị trƣờng khách Nhật, Hàn…

Không giữ đƣợc khách một mặt là do ngành lữ hành nƣớc ta sức cạnh tranh kém so doanh nghiệp liên doanh của Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan. Mặt khác là do chính bản thân cung cách làm ăn của doanh nghiệp du lịch Việt Nam.

N

NgguuyynnTThhTThhmm--VVhh990033 53

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)