0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Phục vụ vận chuyển

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM (Trang 40 -42 )

7. Kết cấu của khóa luận

2.2.1.1. Phục vụ vận chuyển

Chủ yếu khách Nhật Bản đến Việt Nam theo đƣờng hàng không, chiếm 97,6%. Khách Nhật Bản vào Việt Nam theo đƣờng bộ, đƣờng sắt gần nhƣ là đi với mục đích du lịch nhƣng với số lƣợng ít và chỉ chiếm 1,6% trong tổng lƣợng khách Nhật Bản vào Việt Nam.

Năm 2008 số lƣợng khách Nhật Bản đến Việt Nam theo phƣơng tiện vận chuyển: Đƣờng hàng không:3.283.237 tăng 99,5 so với năm 2007. Đƣờng biển:157.198 tăng 69,9% so với năm 2007. Đƣờng bộ: 813.305 tăng 115,6% so với năm 2007.(Nguồn: Tổng cục du lịch).

Khách du lịch Nhật Bản dễ dàng tiếp cận với sản phẩm du lịch Việt Nam bằng các phƣơng tiện vận chuyển nhƣ đƣờng hàng không, đƣờng bộ, đƣờng biển…

Đường hàng không

Theo thống kê năm 2000 có 97% khách du lịch Nhật Bản sang Việt Nam bằng đƣờng hàng không. Việt Nam đã có các đƣờng bay tới các thành phố lớn của Nhật Bản nhƣ Tokyo và Osaka. Từ Hà Nội tới Tokyo có tới 6 tuyến trong một tuần( trừ thứ 3) nếu đi bằng hãng hàng không Nhật Bản (Japan Airline), 4 chuyến trong một tuần( trừ thứ 3, 5, chủ nhật) nếu đi bằng hãng hàng không Việt Nam( Việt Nam Airline). Từ thành phố Hồ Chí

N

NgguuyynnTThhTThhmm--VVhh990033 41

Minh tới Tokyo và Osaka thì có thể đi vào bất cứ ngày nào trong tuần bằng cả hai hãng hàng không Nhật Bản và Việt Nam.

Tuy nhiên từ Hà Nội chƣa có đƣờng bay tới Osaka. Khách muốn trở về Osaka lại phải chuyển qua sân bay Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh). Điều này gây khó khăn cho khách đặc biệt là những khách thƣơng gia và những khách coi trọng thời gian. Hơn nữa giá vé máy bay hàng không của Việt Nam cũng quá cao là một trở ngại cho không chỉ khách Nhật Bản mà còn cả khách quốc tế khi tới du lịch hay làm việc tại Việt Nam.

Hoạt động du lịch của chúng ta đang vào thời điểm tuột dốc mạnh nhất kể từ năm 2003 đến nay (trong năm 2003, dịch viêm phổi cấp tính bùng phát trong khu vực khiến du khách nƣớc ngoài lánh xa Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc châu Á).

Nguyên nhân chủ yếu do tình hình kinh tế khó khăn trên toàn thế giới khiến mọi ngƣời có xu hƣớng tiết giảm chi tiêu, trong đó có chi tiêu cho du lịch. Mặt khác, hiện tƣợng giá dầu có lúc tăng vọt trong mấy tháng đầu năm kéo theo việc tăng giá vé máy bay cũng khiến nhiều du khách từ bỏ kế hoạch đi xa.

Ở nƣớc ta lại thêm tình trạng chi phí vận chuyển, giá khách sạn, nhà hàng đều tăng khiến giá tour trọn gói bị đẩy lên cao. Điều này làm du khách không thấy Việt Nam là “điểm đến hấp dẫn” nhƣ chúng ta thƣờng đề cập đến một cách tự hào, mà cụ thể là du khách từ một số thị trƣờng có nhu cầu chi tiêu cao đã hủy tour.

Đường bộ

Lƣợng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam bằng đƣờng bộ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ 2%. Mặc dù dịch vụ vận chuyển và chất lƣợng xe khá tốt nhƣng việc đi lại trên một chặng đƣờng dài và không khí trên xe ngột và dẫn đến hành khách không ƣa chuộng loại hình vận chuyển này.

N

NgguuyynnTThhTThhmm--VVhh990033 42

Hiện nay tại Việt Nam đã có những tuyến du lịch tầu biển quốc tế cập bến tại các cảng biển ở Hạ Long, Hải Phòng, Đã Nẵng, Khánh Hòa, Nha Trang, Vũng Tàu…Tuy nhiên loại hình vận chuyển này không thu hút đƣợc nhiều du khách do chi phí vận chuyển khá cao, địa điểm cập bến còn tƣơng đối hạn chế và mất nhiều thời gian. Hiện chỉ có 1 % khách Nhật Bản sang Việt Nam bằng đƣờng biển.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM (Trang 40 -42 )

×