Liên kết với các trung tâm thông tin thư viện

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 61 - 73)

Thư viện là một trong những yếu tố cấu thành hệ thống cơ sở vật chất phục vụ sự nghiệp đào tạo của trường (giảng đường- thư viện- phòng thí nghiệm- xưởng thực tập…). Trước xu thế mới của sự thay đổi phương thức đào tạo, sự phát triển của các phương tiện thông tin hiện đại, sự ra đời của Internet… Trung tâm Thông tin - thư viện đứng trước những thời cơ và thách thức mới, trước thực trạng vốn tài liệu còn hạn hẹp cũng như các dịch vụ thông tin còn nghèo nàn,thư viện không thể có đủ tiềm lực để đáp ứng mọi yêu cầu của người dùng tin. Yêu cầu xã hội đối với nguồn nhân lực ngày càng gắt gao, đòi hỏi sinh viên sau khi tốt nghiệp phải có một nền tảng kiến thức vững vàng về chuyên môn và sâu rộng về nhiều lĩnh vực. Điều này tất yếu dẫn đến việc sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu cũng như phải tranh thủ và

62

tận dụng các nguồn tin có thể làm giàu kiến thức của mình. Khi trung tâm Thông tin - thư viện không thể tự bản thân thoả mãn nhu cầu tin của người dùng tin thì biện pháp hữu hiệu nhất là thực hiện sự phối hợp giữa các cơ quan thông tin - thư viện, để giúp Trung tâm tăng cường nguồn lực của mình. Có như thế Trung tâm mới hoàn thành nhiệm vụ của mình và duy trì được người dùng tin tìm tới thư viện, sử dụng các sản phẩm thông tin và gắn bó với

thư viện như là công cụ đắc lực nhất phục vụ quá trình học tập, nghiên cứu,

trau dồi kiến thức của mình. Trong quá trình phát triển, Trung tâm Thông tin -

thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội cần mở rộng quan hệ hợp tác với

các cơ quan thông tin - thư viện :

Đối với các cơ quan thông tin - thư viện cấp trên:Đó là những cơ quan

thông tin - thư viện lớn, có vốn tài liệu phong phú, phù hợp với nhu cầu tin của người dùng tin ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Các cơ quan thông tin này giúp tạo ra tiềm lực thông tin to lớn đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của bạn đọc. Hiện nay, Trung tâm Thông tin - thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nộiđã có mối quan hệ với các cơ quan thông tin thư viện, như: Thư viện

Quốc gia; Các cơ quan thông tin - thư viện thuộc Trung tâm Khoa học xã hội

và nhân văn quốc gia; Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia;...

Đối với các cơ quan thông tin - thư viện của các trường đại học, cao đẳng: Quan hệ phối hợp, liên kết hoạt động thông tin giữa Trung tâm Thông tin - thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội với các cơ quan này là hợp tác lẫn nhau, chia sẻ nguồn lực thông tin, trao đổi các sản phẩm và dịch vụ thông tin.

63

KẾT LUẬN

Xây dựng và phát triển thư viện tại các trường học nói chung và tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nói riêng là một việc khó khăn và đòi hỏi nỗ lực lớn của của cả tập thể sư phạm. Nhưng để độc giả đến với Trung tâm ngày càng đông đảo và gắn bó trong điều kiện hoạt động của thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội như hiện nay là một điều không dễ.

Tuy nhiên, xác định được những khó khăn đặt ra và hoà cùng với xu

hướng hiện đại hoá công tác thư viện đang diễn ra, ngay từ bây giờ Trung tâm đã và đang tiến hành các biện pháp khác nhau để đổi mới thư viện. Với những điều kiện thuận lợi đang có như: Dự án ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện; sự chuyển đổi của phương thức đào tạo niên chế sang tín chỉ; đổi mới phương pháp giảng dạy; sự quan tâm đầu tư nhiều hơn của Nhà trường và sự nhiệt tình chu đáo của đội ngũ cán bộ làm việc tại Trung tâm, có thể tin tưởng rằng trong tương lai không xa, Trung tâm có thể làm tốt hơn nữa vai trò cung cấp thông tin và trở thành nơi hữu ích nhất mà những người dùng tin trong Nhà trường không thể bỏ qua.

Qua quá trình làm việc thực tế cũng như dựa trên cơ sở lý luận về công tác thư viện, tôi đã khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động thông tin - thư viện phục vụ nhiệm vụ giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học của

Nhà trường, tìm ra những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế, đồng thời

đề xuất những giải pháp và kiến nghị, nhằm tăng cường và nâng cao chất

lượng hoạt động thông tin – thư viện ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Để

góp phần vào sự vững mạnh của Trung tâm không thể thiếu đuợc sự quan tâm

và đầu tư thích đáng từ phía Nhà trường cũng như các cơ quan cấp trên. Sau

64

 Trên cơ sở có nhận thức đầy đủ hơn về tầm quan trọng của công tác

thông tin thư viện trong việc phục vụ nhiệm vụ giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học, và sự cần thiết phải phát triển hoạt động thông tin thư viện trong bối cảnh mới, Nhà trường cần có sự quan tâm hơn nữa đến Trung tâm Thông tin - thư viện nói riêng và hoạt động thông tin thư viện nói chung trong toàn Nhà trường.

 Quan tâm hơn nữa đến việc bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ

thư viện ở Trung tâm Thông tin - thư viện. Khuyến khích khen thưởng cán bộ thư viện học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ bằng cả tinh thần và vật chất, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ thư viện được học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ, tham quan, trao đổi kinh nghiệm với các cơ quan thông tin - thư viện trong và ngoài Nhà trường.

 Đầu tư thích đáng về tiềm lực thông tin (nguồn lực con người và nguồn lực thông tin) và tăng cường cơ sở vật chất cùng các phương tiện kỹ thuật công nghệ hiện đại giúp công tác thư viện phát triển. Đặc biệt, các cơ quan cấp trên cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo và tạo điều kiện cho Trung tâm Thông tin – thư viện ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của mình.

65

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu – Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viện và Quản trị thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Hà Thi Kim Hương (2011), Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt động

Thông tin – Thư viện của thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn Hoá Hà Nội.

3. Nguyễn Hồng Sinh, Biên mục chủ đề - Giáo trình dành cho sinh viên chuyên ngành Thư viện – Thông tin học, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thị Ngọc Thuần (cb.), Nguyễn Hữu Giới, Nguyễn Thannh Đức

(2006), Các thư viện và trung tâm Thông tin - thư viện ở Việt Nam, Hà Nội.

5. Nguyễn Minh Hiệp (2009), Cơ sở koa học thông tin và thư viện, Hà Nội.

6. Nguyễn Thế Tưởng (2008), Tăng cường hoạt động Thông tin – thư viện ở

Thư viện trường Đại học Nguyễn Trãi, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Văn Hoá Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), Xã hội hoá công tác đào tạo cán bộ Thông

tin – thư viện, Văn hoá nghệ thuật, (tr.117-118).

8. Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt động thư viện trường Đại học Y Thái Bình, Đại học Văn hoá Hà Nội. 9. Nguyễn Thị Thu Hoài (2006), Giáo trình thông tin – thư viện, Hà Nội. 10.Trương Đại Lượng, Công tác bạn đọc - Tập bài giảng.

11.Vũ Dương Thuý Ngà (2009), Định chủ đề và định từ khoá tài liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội.

66

12.Vũ Thị Thuý Chinh (2009), Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Thông tin – Thư viện của thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Văn hoá Hà Nội.

13.Vũ Dương Thuý Ngà (2005), Phân loại tài liệu, Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

14.Vũ Văn Nhật (2005), Quan điểm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với

công tác thông tin thư viện qua các thời kỳ (Nghiên cứu Đông Nam Á).

15.Pháp lệnh Thư viện Việt Nam (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam

(2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17.Báo cáo thống kê (2011), Trung tâm Thông tin – thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.

67

PHỤ LỤC 1

PHIẾUĐIỀU TRA NHU CẦU THÔNG TIN

Để từng bước nâng cao chất lượng hoạt động thông tin thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, nhằm đáp ứng nhu cầu tin của các bạn. Xin vui

lòng trả lời các câu hỏi sau:

1. Bạn hãy vui lòng cho biết hiện nay bạn đang làm công việc gì?

 Cán bộ quản lý

 Sinh viên, học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Giáo viên

2. Xin bạn vui lòng cho biết một số thông tin về mình.

Giới tính

 Nam  Nữ

Trình độ học vấn

 Trung cấp sơ cấp  Thạc sĩ  Cao đẳng

 Đại học  Tiến sĩ

3. Bạn có sử dụng thời gian rỗi để đọc tài liệu và tìm kiếm thông tin không?

 Có  Không

Nếu có, bạnthường dành bao nhiêu thời gian: …….

4. Bạn thường sử dụng tài liệu từ nguồn nào?

 Thư viện trường  Mượn bạn bè  Qua Internet

 Thư viện khác  Tự mua

68

 Kinh tế  Khoa học kỹ thuật

 Văn hoá  Khoa học tự nhiên

 Chính trị  Môi trường

 Lịch sử  Du lịch

 Địa lý

6. Trong lĩnh vực du lịch, bạn thích tìm hiểu về lĩnh vực nào?

 Du lịch sinh thái  Hướng dẫn du lịch

 Di tích  Kinh doanh khách sạn

 Lễ hội  Kinh tế du lịch

 Danh lam thắng cảnh  Chính sách nhà nước về du lịch

 Phong tục tập quán

7. Loại hình tài liệu bạn thường sử dụng?

 Sách  Tài liệu hướng dẫn

 Báo  Tài liệu điện tử

 Tạp chí Khác (xin ghi rõ)

8. Bạn có nhu cầu sử dụng tài liệu bằng tiếng nước ngoài không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Có  Không

Ngôn ngữ bạn có thể sử dụng

 Anh  Pháp  Trung

 Nga  Đức  Khác (xin ghi rõ)

9. Cách thức tìm kiếm thông tin bạn thường sử dụng?

69

 Thư mục thông báo sách mới

 Ấn phẩm tóm tắt

 Tra tìm trong các CSDL trên máy tính

 Qua mạng

10. Khi đến thư viện trường mượn tài liệu bạn có bị từ chối lần nào không?

 Có  Không

Nếu bị từ chối theo bạn đâu là nguyên nhân?

 Tv không có  Không biết  Có nhưng không cho mượn

 TL bị mất  Người khác mượn  Tra tìm tài liệu khó

11. Bạnthường sử dụng sử dụng các hình thức phục vụ thông tin thư viện

nào?

 Đọc tại thư viện  Sao chụp tài liệu

 Mượn về nhà  Phổ biến thông tin chọn lọc

 Thư mục thông báo sách mới  Cung cấp tài liệu tận nơi

 Thư viện chuyên đề

12. Theo bạn Thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội đã đáp ứng được

nhu cầu thông tin của bạn chưa?

 Tốt  Chấp nhậnđược  Chưa tốt

13. Bạn đã hài lòng với thời gian phục vụ của thư viện chưa?

 Chưa  Chấp nhậnđược

70

14. Gợi ý hoặc ý kiến của bạn để tăng cường hoạt động thông tin thư viện

phục vụ du lịch trường?

... ... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

71

PHỤ LỤC 2

MẪU PHIẾU NHẬP TIN

005 Ngày hiệu đính (Năm tháng ngày) 020 Số bản ^z Giá tiền ^c ^z .……. b ^c .…….000đ 041

Mã ngôn ngữ tài liệu ^aVie

080 KHPL19 lớp ^a ……… 082 KHPL DDC^a Ký hiệu TĐMT ^i ^a ……… ^i ……… 852 Ký hiệu kho ^j (%) ^j ………. 100 Tác giả cá nhân ^a Vai trò ^e ^a .……… ^e ………. 110 T.giả tập thể (Tên tổ chức)^a T.giả tập thể (Tên tổ chức trực thuộc) ^b ^a ………. ^b ………. 490 Nhan đề tùng thư ^a ………...

72 245 Tên sách (Nhan đề chính)^a ^a ………... ……… Bổ sung tên sách ^b ^b ………... ………

Thông tin trách nhiệm ^c (khu vực tác giả) Số tập (thứ tự của tập) ^n Tên tập (nhan đề tập) ^p ^c ………... ……… ^n ……… ^p ……….. ……… 246 Tên sách song song (nhan đề //) ^a ………... ……… 699 Mã thư mục ^a 250 Lần XB ^a ………. 260 Nơi XB^a Nhà XB^b Năm XB^c ^a ………. ^b ………. ^c ………. 300 Đặc trưng vật lý Số trang ^a ^a …………tr.

73 Minh hoạ ^b

Khổ cỡ ^c

Tài liệu kèm theo ^c

^b ………… ^c ………… cm ^e ………… 500 Phụ chú ^a ……… 653 Từ khoá % ^a ……… ………. 520 Tóm tắt ^a .………... ………. ………. ………... 900 Xử lý biểu ghi ^a

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 61 - 73)