- Tỷ suất đầu tư:
5 Hiệu quả kinh doanh 1.024 1.048 0.024 2
Như vậy cứ 1 đồng chi phí đầu vào trong năm 2011 tạo ra được 1,024 đồng doanh thu và năm 2012 cứ 1 đồng chi phí đầu vào tạo ra được 1,048 đồng doanh
thu. So với năm 2011 thì hiệu quả kinh doanh của Công ty năm 2012 cao hơn 5,15%.
Ngoài ra, ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thông qua một số chỉ tiêu khác.
Sức sản xuất của vốn kinh doanh (Ss x)
SSX = Doanh thu thuần ; đ (2-32)
Vốn kinh doanh bình quân đ
VKD bình quân = VKD Đầu kì + VKD cuối kỳ (2-33) 2
Suất hao phí (SHP)
(2-34) Sức sinh lời của vốn kinh doanh (SSL)
(2-35)
Sức sinh lời vốn chủ sở hữu
(2-36)
Bảng 2-31: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
ĐVT: đồng
STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh
± %
1 Doanh thu thuần 69,957,133,856 66,403,470,766 -3,553,663,090 -5.08 2 Lợi nhuận thuần 867,238,229 1,132,243,830 265,005,601 30.56 3 Vốn kinh doanh 65,888,511,514 48,830,289,41 - -25.89
bình quân 3 17,058,222,102
4 Vốn chủ sở hữu 16,623,861,664 11,391,964,998 -5,231,896,666 -31.47 5 Sức sản xuất của vốn kinh doanh 1.06 1.36 0.30 28.08
6 Suất hao phí 0.94 0.74 -0.21 -21.92
7 Sức sinh lời của
vốn kinh doanh 0.0132 0.0231 0.0099 76.17
8 Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu 0.0522 0.0994 0.0472 90.52 Từ số liệu bảng trên ta thấy, vốn kinh doanh bình quân cuối năm 2012 giảm đi 17,058,222,102 đồng, ứng với mức giảm 25,89%. Sức sản xuất của vốn kinh doanh cuối năm 2012 là 1,36 đồng/đồng, tăng lên 28,08% so với đầu năm. Đây là mức tăng tương đối cao tuy vậy công ty cần tìm cách sử dụng vốn kinh doanh tốt hơn nữa. Sức sinh lời đạt 0.0231 đồng/đồng, giảm 76,17%. Trong khi sức sản xuất vốn kinh doanh tăng thì sức sinh lời cũng tăng 76,17%. Có thể thấy được lợi nhuận thu về tương xứng với vốn kinh doanh bỏ ra. Công ty đầu tư trong năm 2012 có hiệu quả cao hơn so với năm 2011. Suất hao phí cuối năm 2012 là 0.74 đồng/đồng, giảm 21,92% so với đầu năm. Sức sinh lời vốn chủ sở hữu đạt 0.0472 đồng/đồng, tăng mạnh 90.52%. Nhìn chung, trong năm 2011 trình độ sử dụng vốn lưu động của Công ty khá tốt.Tuy hao phí vốn kinh doanh đã được giảm vào cuối năm xong suất hao phí vẫn còn tương đối cao. Do vậy, Công ty cần có những biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn,giảm tỉ suất hao phí vốn kinh doanh đặc biệt là trong bối cảnh khan hiếm vốn hiện nay.
2.8 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Đối với công tác quản lí. sử dụng tài sản cố định: trong điều kiện khí hậu nóng ẩm. gió mùa như ở Việt Nam cần bảo quản sử dụng hợp lí. tăng cường bảo dưỡng sửa chữa để kéo dài thời gian sử dụng tài sản cố định.
- Đối với việc giảm giá thành: tăng cường công tác quản lí. thực hành tiết kiệm trong toàn hệ thống. nâng cao hiệu quả lao động.
- Đối với công tác tài chính: cần sử dụng hợp lí và triệt để nguồn vốn mà Công ty có. Tăng cường công tác thu hồi công nợ. tìm mọi cách huy động vốn để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đối với công tác khác: tăng cường công tác an toàn lao động cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. hàng năm tiến hành các buổi diễn tập. đào tạo về an toàn lao động
- Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên không chỉ về mặt vật chất mà còn cả tinh thần
KẾT LUẬN
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực đối với mỗi doanh nghiệp vì thông qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh các nhà quản lý thấy được sự liên quan của các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh. các yếu tố ảnh hưởng và sự ảnh hưởng của chúng tới hoạt động sản xuất kinh doanh,điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình nhằm đưa ra được các phương án kinh doanh cho phù hợp. cách sử dụng các nhân tố đầu vào cũng như cắt giảm chi phí. hạ giá thành sản phẩm. nâng cao chất lượng của sản phẩm và uy tín doanh nghiệp. chiếm lĩnh thị trường đưa doanh nghiệp phát triển bền vững.
Hơn 30 năm qua, trải qua rất nhiều thăng trầm. thử thách. đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm qua từng thời kỳ, đạt được nhiều thành công Công ty TNHH MTV Quản lý và Xây dựng đường bộ 495 đã từng bước vươn lên xây dựng và trưởng thành.
Thông qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã và đang dần hoàn thiện mình khắc phục được những điểm yếu và phát huy điểm mạnh để tiến bước trên con đường cổ phần hóa của Công ty.
Hiện nay,các vấn đề kinh tế,giá thành tăng vọt,các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và việc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đã tạo ra cho công ty không ít khó khăn mong rằng trong thời gian tới công ty sẽ tiếp tục phát huy hết những điểm mạnh của mình. giảm thiểu tối đa nhược điểm để đưa công ty ngày càng phát triển bền vững.Chúc cho Công ty TNHH MTV Quản lý và Xây dựng đường bộ 495 ngày càng thành công trên con đường của mình và đạt được nhiều hơn những thành tựu mới trong lĩnh vực xây dựng.
MỤC LỤC