- Xác định chỉ số tăng năng suất lao động theo công thức:
A Tài sản ngắn hạn 54,897,951,983 26,992,212,084 27905739899 50
2.7.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
2.7.2.1.Phân tích nguồn vốn
Nguồn vốn của Doanh nghiệp hình thành từ: - Vốn chủ sở hữu: 11.391.964.998 đồng
- Vay hợp pháp: 20,380,102,313 đồng - Nguồn tài trợ thường xuyên:
+ Chủ sở hữu: 11,391,964,998 đồng + Vay dài hạn: 1,180,064,395 đồng - Nguồn tài trợ tạm thời:
+ Vay ngắn hạn: 19,200,037,918 đồng + Chiếm dụng: 0 đồng
Từ thống kê trên, ta thấy Công ty hoàn toàn có thể đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh, đầu tư.
a. Cân đối lý thuyết 1
BNV = ATS [ I + II + IV + V(1,2)] + BTS [II + III + IV + V(1)] ( 2-13)Bản chất của cân đối I là: Tài sản cố định và tài sản lưu động của Công ty được Bản chất của cân đối I là: Tài sản cố định và tài sản lưu động của Công ty được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu.Áp dụng vào thực tế qua các số liệu bảng cân đối kế toán của công ty ta có bảng sau:
Bảng2-22. Phân tích chỉ tiêu cân đối lý thuyết 1
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
VT 16,623,861,664 11,391,964,998 -5,231,896,666
VP 29,867,781,595 16,492,886,328 -13,374,895,267
VT-VP -13,243,919,931 -5,100,921,330 8,142,998,601
Do Vế trái < Vế phải → Đầu năm 2012 Công ty đã lâm vào tình trạng thiếu vốn để phục vụ cho công tác kinh doanh của mình xong tình trạng này được cải thiện hơn vào cuối năm,Do thiếu vốn công ty phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn.
b. Cân đối lý thuyết 2
BNV + ANV[I(1) II(4)]= ATS[I+ II+ IV + V(1,2)]+ BTS[II+ III +IV +V(1)] (2-14)Bản chất của cân đối này là: Nếu thừa doanh nghiệp sẽ huy động các nguồn tài trợ Bản chất của cân đối này là: Nếu thừa doanh nghiệp sẽ huy động các nguồn tài trợ hợp pháp để trang trải các khoản (bằng vốn vay ngắn hạn, dài hạn) trả tiền vay đến hạn trả.
Áp dụng vào thực tế qua các số liệu bảng cân đối kế toán của PVI ta có bảng sau
Bảng2-23. phân tích chỉ tiêu cân đối lý thuyết 2
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
VT 32,635,551,222 18,459,201,758 -14,176,349,464
VP 29,867,781,595 16,492,886,328 -13,374,895,267
VT-VP 2,767,769,627 1,966,315,430 - 801,454,197Do Vế trái > Vế phải → Công ty vay thừa vốn, chính vì vậy công ty bị chiếm dụng Do Vế trái > Vế phải → Công ty vay thừa vốn, chính vì vậy công ty bị chiếm dụng 1 phần vốn.
c. Cân đối lý thuyết 3:
BNV + ANV[I(1)+II(4)]- {ATS[I+II+IV+V(1,2)]+ BTS[II+III+IV+V(1)]}
= ATS[III +V(3,4)] + BTS[I +V(2,3)]- ANV[I(2-10) + II(1,2,3,5,6,7)] (2-15)Bản chất của cân đối này là: Số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc đi Bản chất của cân đối này là: Số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả
Bảng2-24. phân tích chỉ tiêu cân đối lý thuyết 3
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
VT 2,767,769,627 1,966,315,430 -801,454,197
VP 2,767,769,627 1,966,315,430 -801,454,197
VT =VP thể hiện số vốn của công ty bị chiếm dụng ( hoặc đi chiếm dụng) = số chênh lệch giữa tài sản và công nợ phải trả.
2.7.2.2.Các chỉ tiêu phân tích khác
Ngoài ra để đánh giá khẳ năng tự bảo đảm tài chính của công ty người ta dùng chỉ tiêu sau: - Tỷ suất nợ : Tỷ suất nợ = Nợ phải trả × 100 (%) Tổng nguồn vốn (2-16) - Tỷ suất tự tài trợ:
Tỷ suất tự tài trợ = Vốn sở hữu × 100 (%) Tổng nguồn vốn
(2-17) Ta thấy tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp còn tỷ suất nợ phản ánh sự phụ thuộc của công ty vào nguồn vốn bên ngoài. Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc phản ánh mối quan hệ độc lập giữa khả năng độc lập về mặt tài chính và tình trạng nợ của công ty. Tổng hai chỉ tiêu này luôn bằng 100%..