Tình hình sử dụng kháng sinhtrong chăn nuôi lợn tại thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn và tồn dư kháng sinh trong thịt lợn bán trên thị trường hà nội (Trang 51 - 58)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Tình hình sử dụng kháng sinhtrong chăn nuôi lợn tại thành phố Hà Nộ

4.2.2.1. Các loại kháng sinh ựược sử dụng, tần suất và mục ựắch sử dụng

Việc kiểm soát chặt chẽ các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh và sử dụng thuốc thú y nói chung và kháng sinh nói riêng ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, EU, ựã hạn chế tối ựa sự ảnh hưởng của nó tới sức khỏe con người. Trái lại, ở các nước ựang phát triển các hoạt ựộng này lại qui ựịnh và kiểm soát rất lỏng lẻo. Năm 2001, một báo cáo của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) ựã khẳng ựịnh ở các nước ựang phát triển ựang thiếu một sự kiểm soát cần thiết về sự sử dụng kháng sinh trong chăn

nuôi. Rất khó có thể tìm thấy các thông tin chi tiết về lượng và loại kháng sinh ựược sử dụng trong chăn nuôi ở các nước thuộc Thế Giới thứ 3 (WHO, 2001).

Bằng các cách tiếp cận khác nhau, các thông tin trực tiếp từ các hộ chăn nuôi, từ thú y viên, từ các vỏ bao thuốc còn lại hoặc các thuốc ựang có tại các hộ chăn nuôi và hệ thống phân phối thuốc thú y, kết quả nghiên cứu này ựã cho thấy người chăn nuôi ở Hà Nội sử dụng ắt nhất 38 kháng sinh thuộc hơn 10 nhóm khác nhau, không chỉ ựể phòng trị bệnh mà còn dùng ở liều thấp ựể kắch thắch sinh trưởng (Phạm Kim đăng, 2012)

Sự lạm dụng kháng sinh ựể kắch thắch sinh trưởng có thể tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển các chủng vi sinh vật gây bệnh kháng thuốc và có thể rất nguy hiểm nếu các kháng sinh ựó cũng ựược sử dụng trong nhân y (Lamming, 1992 Klare, 1995; McEvoy, 2002). Một báo cáo của Tổ chức y tế Thế Giới (WHO, 2003) ựã kết luận việc cấm sử dụng kháng sinh nhằm mục ựắch kắch thắch sinh trưởng ở đan Mạch ựã làm giảm nguy cơ xuất hiện các chủng vi sinh vật kháng thuốc. Chắnh vì sự quan ngại sự gia tăng ảnh hưởng của việc sử dụng kháng sinh làm chất kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôi ựến sự chọn lọc các chủng vi sinh vật kháng thuốc (McEvoy, 2002), Ủy ban Châu Âu ựã cấm sử dụng kháng sinh dùng làm chất kắch thắch sinh trưởng từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 (CE, 2003). Tuy nhiên, mục ựắch sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn chăn nuôi vẫn ựược phép ở Mỹ nhưng ựược qui ựịnh và kiểm soát từng trường hợp cụ thể (Viola, 2006). Còn ở Việt Nam, một số kháng sinh vẫn ựược phép trộn vào thức ăn ựể kắch thắch sinh trưởng (QCVN 01-10:2009/BNNPTNT). Kết quả bảng 4.3 cho thấy: Có 33 loại kháng sinh thuộc 8 nhóm khác nhau ựược sử dụng trong chăn nuôi lợn với mục ựắch kắch thắch sinh trưởng, phòng bệnh và trị bệnh bao gồm: Monensin, Salinomycin, Tiamulin, Tylosin, Chlortetracyclin, Lincomycin, BMD, Colistin và Bacitracinzin ựược sử dụng ở liều thấp nhằm mục ựắch kắch thắch sinh trưởng bằng cách trộn sẵn vào trong thức ăn công nghiệp hoặc do người chăn nuôi tự phối trộn cho lợn ăn. Trong ựó, có 3 loại kháng sinh ựược sử dụng nhiều nhất là Colistin (65 hộ sử dụng), Chlortetracycline (44 hộ sử dụng) và BMD (17 hộ sử dụng). Theo kết quả nghiên cứu của V. D. Ton et all (2010) về tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn, gà ở đồng bằng sông Hồng -Việt Nam có 3 loại kháng sinh ựã ựược sử dụng nhiều nhất với mục ựắch kắch thắch sinh

trưởng cũng là Colistin, Chlortetracyline và BMD với số hộ sử dụng tương ứng là 78, 72 và 20 hộ. Với những lo ngại việc kháng thuốc của một số vi sinh vật có thể ảnh hưởng tới sức khỏe con người, từ 1 tháng 1 năm 2006 Ủy ban Châu Âu ựã cấm sử dụng kháng sinh nhằm mục ựắch kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôi (CE, 2003). đối chiếu với qui ựịnh chuẩn Quốc gia số QCVN 01 - 12:2009/BNNPTNT qui ựinh về hàm lượng kháng sinh, hóa dược tối ựa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn thì trên ựịa bàn Hà Nội người chăn nuôi ựã sử dụng bất hợp pháp 3 kháng sinh Monensin, Salinomycin và Tiamulin. Có 29 loại kháng sinh khác nhau ựược dùng ựể phòng và trị bệnh cho lợn. Trong ựó có 17 kháng sinh khác nhau ựược dùng cho cả hai mục ựắch phòng và trị bệnh, nhưng kết quả ựiều tra cũng chỉ ra rằng tần xuất sử dụng kháng sinh ựể trị bệnh lại cao hơn nhiều so với tần suất sử dụng kháng sinh ựể phòng bệnh cho lợn (Bảng 4.4). Kết quả này có ựiểm khác so với kết quả ựiều tra của Phạm Kim đăng (2012) trên ựối tượng là gà ở Hải Phòng. Những nhóm kháng sinh chủ yếu sử dụng trị bệnh cho lợn là Aminoglycosides, Fluoroquinolones, Ionophores, Phenicols, Tetracyline và Colistin là các thuốc chủ yếu sử dụng ựể trị bệnh cho lợn.

điều ựáng lưu tâm là khi sử dụng thuốc kháng sinh ựể phòng hay trị bệnh cho lợn thì hầu hết người chăn nuôi không tuân thủ theo liều lượng, liệu trình hay thời gian sử dụng như hướng dẫn của nhà sản xuất khuyến cáo trên bao bì mà thường sử dụng cao hơn nhiều so với liều khuyến cáo. đáng lo ngại hơn, trong quá trình ựiều tra chứng kiến nhiều hộ chăn nuôi lợn còn sử dụng các nguồn kháng sinh cấm như Chloramphenicol hoặc không rõ nguồn gốc, nhãn mác không rõ ràng ựược mua ở thị trường chợ ựen với giá rẻ hơn nhiều so với các dòng thuốc ựược lưu hành hợp pháp trên thị trường.

Bảng4.3. Kết quả ựiều tra về tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn ở Hà Nội (mỗi hộ có ắt nhất một lần sử dụng) Tần xuất sử dụng (biểu thị bằng số hộ) (n =140) Nhóm Kháng sinh Kắch thắch

sinh trưởng Phòng bệnh điều trị

Gentamycin - - 54 Kanamycin - - 7 Neomycin - 1 2 Spectinomycin - 3 32 Aminoglycosides Streptomycin - 3 12 Amoxycillin** - 2 9 Ampicillin - 1 13 Beta lactams Penicillin - 1 8 Danofloxacin - - 2 Enrofloxacin(i) - 5 43 Flumequine - - 1 Flumicin - - 1 Foroquinolones Norfloxacin - 7 8 Monensin** 5 - - Salinomycin** 5 - - Spiramycin(l) - - 2 Tiamulin 1 - 3 Ionophores Tylosin 4 4 63 Chloramphenicol(i) - - 5 Flophenicol - 2 14 Phenicols Thiamphenicol - 1 16 Sulfachlorpyrazin - - 1 Sulfamethoxazole - 1 1 Sulfamides Sulfagualidin - - 1

Tần xuất sử dụng (biểu thị bằng số hộ)

(n =140)

Nhóm Kháng sinh

Kắch thắch

sinh trưởng Phòng bệnh điều trị

Chlortetracyclin 44 1 1 Doxycylin - - 7 Oxytetracyclin - 6 22 Tetracylin Tetracyclin - 2 1 Lincomycin 3 7 15 BMD(*) 17 - - Colistin(g) 65 5 39 Trimethoprim - - 3 Các nhóm khác Bacitracinzin 2 - -

Số loại khác sinh khác nhau ựược

sử dụng 9 17 29

(*)

: Bacitracin Methylene-Disalicylate-: Không sử dụng (i)

: sử dụng bất hợp pháp và (l): hạn chế sử dụng trong thú y (MARD 2009d) (g)

: sử dụng kắch thich sinh trưởng bất hợp pháp (MARD, 2009b,c) 4.2.2.2. Tình hình sử dụng kháng sinh trong các hình thức chăn nuôi

Như trình bày ở trên, các hình thức chăn nuôi lợn ở Hà Nội ựược chia làm 3 loại là nông hộ, bán công nghiệp và chăn nuôi công nghiệp với quy mô và ựịnh hướng sản xuất khác nhau. để thấy rõ mức ựộ ảnh hưởng của việc sử dụng kháng sinh tới sản phẩm thịt của từng hình thức chăn nuôi, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra việc sử dụng kháng sinh cho từng ựối tượng lợn ở cả 3 mô hình trên. Kết quả ựược tổng hợp ở bảng 4.4.

Kết quả bảng 4.4 cho thấy: Kháng sinh ựược sử dụng cho tất cả các giai ựoạn phát triển của lợn (lợn con, lợn thịt và lợn nái) nhằm mục ựắch kắch thắch sinh trưởng, phòng và trị bệnh. Tỷ lệ hộ sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn ở các hình thức chăn nuôi thâm canh (bán công nghiệp, công nghiệp) cao hơn so với hình

thức chăn nuôi nông hộ (P<0,05), ngoại trừ trường hợp sử dụng kháng sinh với mục ựắch kắch thắch sinh trưởng giữa 3 hình thức chăn nuôi nông hộ bán công nghiệp và công nghiệp là không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nếu tắnh chung cho cả 3 hình thức chăn nuôi, tỷ lệ hộ sử dụng kháng sinh với mục ựắch kắch thắch sinh trưởng, phòng và trị bệnh cho từng loại lợn giữa các hình thức nuôi là có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên với (P<0,05) thì không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.4. Tình hình sử dụng kháng sinh cho lợn ở các hình thức chăn nuôi tại Hà Nội

Phần trăm các hệ thống sản xuất sử dụng kháng sinh

Kắch thắch sinh trưởng Phòng bệnh Chữa bệnh

Nông hộ Bán công nghiệp Công nghiệp Nông hộ Bán công nghiệp Công nghiệp Nông hộ Bán công nghiệp Công nghiệp Chăn nuôi (n=100) (n=20) (n=20) (n=100) (n=20) (n=20) (n=100) (n=20) (n=20) Lợn con 35I 45I 70II 10a 15a 30b 53e 50e 75f Lợn thịt 28I 10I 85II 2a 25b 30b 67ef 60e 70f Lợn nái 9I 15I 50II 3a 5ab 10b 2e 5e 35f Ghi chú:

+ I, II tỷ lệ % hộ sử dụng kháng sinh ựể kắch thắch sinh trưởng ở các hình thức chăn nuôi khác nhau (P<0,05)

+ a, b tỷ lệ % của các hộ sử dụng kháng sinh ựể phòng bênh ở các hình thức chăn nuôi khác nhau (P<0,05)

+ e, f tỷ lệ % hộ sử dụng kháng sinh ựể trị bệnh ở các hình thức chăn nuôi khác nhau (P<0,05)

Nếu tắnh chung cho cả 3 mô hình chăn nuôi, tỷ lệ hộ sử dụng kháng sinh với cả 3 mục ựắch kắch thắch sinh trưởng, phòng bệnh và trị bệnh cho từng loại lợn là như nhau (P>0,05). Tuy nhiên nếu nhìn chung cho các loại lợn theo các phương thức sản xuất khác nhau thì mục ựắch sử dụng là khác nhau có ý nghĩa thống kê

(P<0,05). Hơn nữa, tỷ lệ hộ sử dụng kháng sinh ựể trị bệnh cho các loại lợn lớn hơn nhiều so với việc sử dụng ựể phòng bệnh hay kắch thắch sinh trưởng. (87,9% hộ sử dụng kháng sinh ựể trị bệnh, 51,5% hộ dùng kháng sinh ựể phòng và 24,2% hộ dùng ựể kắch thắch sinh trưởng).

Sự lạm dụng kháng sinh còn thể hiện qua số loại kháng sinh mà mỗi hình thức chăn nuôi lợn sử dụng. Kết quả khảo sát cho thấy mức ựộ sử dụng kháng sinh cho từng loại lợn là không giống nhau.Các hộ có thể sử dụng từ 1 ựến 6 loại kháng sinh khác nhau cho các mục ựắch khác nhau. Kết quả ựiều tra ựược tổng hợp ở bảng 4.5 như sau:

Bảng 4.5. Số loại kháng sinh sử dụng trong mỗi hình thức chăn nuôi Phần trăm các phương thức chăn nuôi sử

dụng kháng sinh

Nông hộ Bán CN Công nghiệp

Chăn nuôi Số loại kháng sinh sử dụng (n=100) (n=20) (n=20) Không sử dụng 42 35 25 1 tới 2 loại 24 30 20 Lợn con 3 tới 6 loại 34 35 55 Không sử dụng 28 40 10 1 tới 2 loại 39 35 20 Lợn thịt 3 tới 6 loại 33 25 70 Không sử dụng 87 80 40 1 tới 2 loại 12 20 30 Lợn nái 3 tới 6 loại 1 0 30

Trong các hình thức chăn nuôi, ựối với từng loại lợn (lợn nái, lợn con và lợn thịt) thì kháng sinh ựược sử dụng trong hình thức chăn nuôi nông hộ có phần ắt hơn (trừ lợn thịt). Tỷ lệ hộ không sử dụng kháng sinh của chăn nuôi nông hộ chiếm từ 28 ựến 87%. Trong khi ựó ở 2 hình thức chăn nuôi còn lại thì tỷ lệ không sử dụng kháng sinh chiếm 35 ựến 80% (ựối với hộ bán công nghiệp) và 10 ựến 40% (ựối với hộ chăn nuôi công nghiệp). Không có hộ chăn nuôi bán công nghiệp nào sử dụng 3 ựến 6 loại kháng sinh trong chăn nuôi lợn nái.

Kết quả khảo sát còn cho thấy: Tỷ lệ hộ sử dụng từ 1 ựến 2 loại kháng sinh ở hình thức nông hộ và bán công nghiệp có phần lớn hơn so với hình thức chăn nuôi công nghiệp lần lượt là 24% ựến 39 % (ở nông hộ); 25% ựến 30% (bán công nghiệp) và 20% (ở hộ chăn nuôi công nghiệp), ngoại trừ việc sử dụng 1 -2 loại kháng sinh cho cho lợn nái. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ sử dụng 3 ựến 6 loại kháng sinh cho tất cả các ựối tượng lợn ở hình thức chăn nuôi công nghiệp lại cao hơn nhiều so với các hình thức chăn nuôi còn lại là 30 ựến 70% (nuôi công nghiệp) so với 1 ựến 34% (nông hộ) và 0 ựến 35% (Bán công nghiệp).

4.3. HOẠT đỘNG THÚ Y VÀ NHỮNG VẤN đỀ LIÊN QUAN đẾN AN TOÀN SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn và tồn dư kháng sinh trong thịt lợn bán trên thị trường hà nội (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)