đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
LOD)Mẫu ựạt yêu cầu
Mẫu ựạt yêu cầu
(< LOD)
Tetrasensor
Mẫu nghi ngờ Mẫu ựạt yêu cầu
(-) Mẫu thịt lợn Mẫu thịt lợn Premi- Testt (+) ELISA
Mẫu nghi ngờ chứa Tetracyclines (≥
LOD)
(+) (-) (+)
Phân tắch khẳng ựịnh tồn dư Quinolon
* Kắt Tetrasensor: Kháng sinh trong 5 gam mẫu ựược tách chiết trong dung dịch ựệm (cung cấp kèm theo kắt) nhờ vào hệ thống ựồng nhất stomacher. Sau 2 phút, ựồng nhất mẫu, lấy 2 ml huyễn dịch ựược ly tâm ở 20 000 vòng/phút trong 1 phút. Hút 200 ộl lớp trên nhỏ vào các giếng chứa receptor, lắc lều cho ựến khi tan hết. Sau ựó nhúng que thử vào các giếng và ủ ở nhiệt ựộ phòng 10 phút. Khi hỗn hợp dung dịch mẫu và receptor trong các giếng ngấm vào que thử qua vạch màu xanh hoặc màu ựỏ sẽ xuất hiện.Vạch thứ nhất giữ lại các receptor từ giếng thử lên và vạch thứ 2 sẽ kết hợp với một phần thừa sau khi ựã bị giữ lại ở vạch thứ nhất.Vạch thứ hai nằm ở phắa trên ựược sử dụng như vạch ựối chứng và luôn xuất hiện trong tất cả các trường hợp nếu kắt vẫn hoạt ựộng tốt. Kết quả sẽ ựược ựọc bằng mắt thường thông qua việc so sánh màu của hai vạch trên que thử. Nếu nồng ựộ kháng sinh càng cao thì màu vạch phắa dưới càng nhạt hơn so với vạch trên (sơ ựồ 2).
* Kắt ELISA: Kắt sử dụng trong nghiên cứu này là một kắt dạng cạnh tranh enzyme ựánh dấu trực tiếp (a direct competitive enzyme-linked immunosorbent assay) dùng ựể phân tắch ựịnh lượng tồn dư các kháng sinh thuộc nhóm (fluoro)Quinolones trong các sản phẩm khác nhau. Kắt sử dụng kháng kháng thể Sarafloxacin và một enzyme ựánh dấu Norfloxacin- peroxydase (conjugate Norfloxacin- peroxydase).Việc ựịnh lượng thông qua xây dựng ựường chuẩn từ các dung dịch chuẩn Sarafloxacin ở các nồng ựộ khác nhau. Mẫu ựược xử lý theo hướng dẫn kèm theo kắt của nhà sản xuất.
Kháng sinh trong 5 gam mẫu ựã nghiền ựồng nhất ựược tách chiết bằng một phương pháp tách chiết nhanh và ựơn giản trong hỗn hợp dung dịch methanol và dung dịch ựệm muối phosphate (tỷ lệ 1:1) có pH 7,4. Sau khi vortex 30 giây và lắc ựều 30 phút, mẫu ựược ly tâm 10 phút ở tốc ựộ 4000 vòng/phút. Phần trên ựược chuyển sang ống nghiệm mới và pha loãng 10 lần trong dung dịch ựệm pha loãng ựược cung cấp kèm theo kắt rồi tiếp tục ly tâm như trên. Năm mươi microlitre phần trên ựược sử dùng ựể phân tắch.
Trong kắt này, kháng kháng thể Sarafloxacin có khả năng kết hợp với một số (fluoro)Quinolones bằng phản ứng chéo ựược nhà sản xuất cung cấp như sau: Sarafloxacin (100%), Norfloxacin (105%), Difloxacin (64%), Ciprofloxacin (17%),
Pefloxacin (30%), Ofloxacin (55%), Flumequine (4%), Cinoxacin (1%), Oxolinic acid (4%), Danofloxacin (88%), Enrofloxacin (66%), Marbofloxacin (45%), Lomefloxacin (24%), Enoxacin (27%) and Nalidixic acid (14%). Giới hạn phát hiện (LOD) của kắt là 0,5 ppb khi qui về kết quả Sarafloxaxin.
Phương pháp phân tắch khẳng ựịnh: Các mẫu dương tắnh sau khi phân tắch ựặc hiệu ựược phân tắch khẳng ựịnh tại phòng Thắ nghiệm phân tắch thực phẩm Khoa Thú y đại học Liege Ờ Vương Quốc Bỉ trên hệ thống.
* đối với các kháng sinh cấm:
Trong nghiên cứu này chỉ khảo sát sự hiện diện của Chloramphenicol bằng phương pháp phân tắch khối phổ (LC/MS) trên cùng hệ thống nêu trên trong 20 mẫu ựược chọn ngẫu nhiên trong tổng số 104 mẫu ựược lấy trên thị hai huyện ựại diện ở Hà Nội (5 trong số mẫu của mỗi huyện và mỗi hình thức phân phối thịt).