KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Các hình thức chăn nuôi ựang ựược áp dụng tại Hà Nộ
Hiện nay, chăn nuôi ở vùng ựồng bằng sông Hồng nói chung và Hà Nội nói riêng gồm ba hình thức chăn nuôi chắnh là chăn nuôi nông hộ, chăn nuôi bán thâm canh (nửa tận dụng, nửa công nghiệp Ờ bán công nghiệp) và chăn nuôi thâm canh (Công nghiệp). Những năm gần ựây, ở Hà Nội, chăn nuôi nhỏ lẻ theo hình thức nông hộ và chăn nuôi theo bán công nghiệp (BCN) chiếm tỷ lệ lớn, trên 80% tổng số gia súc, gia cầm nuôi theo hình thức này.
Kết quả tổng hợp tình hình chăn nuôi ở Hà Nội ựược trình bày ở bảng 4.1. Kết quả bảng 4.1. cho thấy: Tổng số gia súc ựược nuôi trên ựịa bàn Hà Nội là 1.801.081 con, trong ựó chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn (1.597.623 con; chiếm 88,7%). Lợn ựược nuôi theo mô hình nông hộ có 121.772 con (chiếm 7,6% tổng
ựàn); nuôi theo mô hình BCN có 1.240.701 con (chiếm 77,7%). Số còn lại 235.150 con ựược nuôi theo mô hình công nghiệp sử dụng 100% thức ăn hỗn hợp (chiếm 14,7%).
Do cơ giới hóa trong nông nghiệp cùng với quá trình ựô thị hóa diễn ra mạnh mẽ nên chăn nuôi ựại gia súc ở Hà Nội không chiếm số lượng lớn như các loại gia súc khác. Tổng ựàn trâu-bò là 203.458 con, trong ựó chăn nuôi nông hộ có 26.329 con (chiếm 12,9%); chăn nuôi bán công nghiệp (BCN) có 166.005 con (chiếm 81,6%); còn quy mô công nghiệp có 11.124 con chỉ chiếm 5,5%.
Chăn nuôi gia cầm ở Hà Nội có khác so với chăn nuôi gia súc. Mô hình chăn nuôi tập trung chiếm tỷ lệ cao. Cụ thể: Số gia cầm trong chăn nuôi nông hộ có 3.555.125 con (chiếm 26,5%); chăn nuôi BCN chiếm tỷ lệ cao 56,3%; còn lại là chăn nuôi công nghiệp với quy mô lớn chiếm 17,2%.
Chăn nuôi nông hộ
Thời gian gần ựây, ngành chăn nuôi liên tục phải ựối mặt với nhiều khó khăn thách thức như giá thức ăn tăng cao, dịch tai xanh và việc phát hiện chất tạo nạc, ựã ựẩy nông hộ chăn nuôi quy mô nhỏ không còn chỗ ựứng trên thị trường (Khánh Nguyên, 2012). Số nông hộ chăn nuôi gia súc và gia cầm tương ứng là 61.484 và 209.125 hộ. Theo phòng Chăn nuôi sở NN&PTNT thành phố Hà Nội, năm 2011 số lợn nuôi trong nông hộ chỉ còn chiếm 7,6% trong tổng số ựàn lợn (Bảng 4.1). Cũng theo phòng thống kê Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) công bố trong khoảng gần 5 năm trở lại ựây, có gần 1,7 triệu hộ nông dân từ bỏ nghề chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà, hay mỗi năm có khoảng 300.000 hộ Ộgiã từỢ nghề chăn nuôi (Lê Hân, 2012). Trung bình nông hộ chăn nuôi lợn là 3 con/hộ còn hộ chăn nuôi trâu bò là từ 1 Ờ 2 con/hộ và khoảng 17 con gia cầm/hộ.
Thức ăn sử dụng trong chăn nuôi nông hộ thường tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp là chủ yếu, bao gồm: Cám gạo, ngô, bỗng rượu, bã ựậu. Con giống thường ựược thu mua ngay tại ựịa phương và giống thường có tỷ lệ máu nội cao hơn so với chăn nuôi quy mô lớn theo hình thức công nghiệp. đó là giống lợn lai F1 (MC x Ngoại) hoặc các giống này thường ựược nhập không rõ nguồn gốc, xuất xứ nên năng suất chăn nuôi không cao. đặc biệt, chăn nuôi nông hộ thường không
ựược chú trọng tới việc khử trùng tiêu ựộc (do quy mô nhỏ), không có chuồng cách ly và nuôi trong chuồng hở khó kiểm soát nguồn bệnh lây lan. Khi mắc dịch thì gần như không thể cứu chữa ựược ựây chắnh là nguyên nhân dẫn tới sự bất ổn ựịnh của hình thức chăn nuôi này.
Chăn nuôi bán công nghiệp
Theo báo cáo của Sở NN&PTNT Hà Nội (2011), mặc dù chăn nuôi lợn gặp nhiều khó khăn trong những năm gần ựây, ựặc biết ựối với hình thức chăn nuôi vừa và nhỏ, nhưng chăn nuôi lợn theo hình thức bán công nghiệp vẫn là hình thức chăn nuôi chủ yếu trong tổng số hộ chăn nuôi của thành phố. Hiện nay, trên ựịa bàn Hà Nội có 1.240.701 lợn (chiếm 77,7% tổng ựàn) ựang ựược nuôi trong 112.791 gia trại chăn nuôi lợn và 7.569.750 gia cầm (chiếm 56,3% tổng ựàn) ựang ựược nuôi trong 30.279 gia trại. Mô hình chăn nuôi này chủ yếu nằm trong khu dân cư, cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, thiếu vốn ựầu tư; số lượng chất lượng hàng hóa chưa cao; trình ựộ tiếp thị của người chăn nuôi về tiêu thụ sản phẩm còn rất hạn chế, kỹ thuật chăn nuôi còn thấp.
Công tác vệ sinh: Chăn nuôi bán công nghiệp ựã có sự chú trọng ựầu tư tắch cực hơn so với hình thức chăn nuôi nông hộ. Tuy nhiên công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn chưa thật sự ựược chú ý nên dễ gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng tới cộng ựồng. Các chất thải chăn nuôi lợn như phân, nước thải số ắt ựược sử dụng làm phân bón trực tiếp cho cây trồng, lượng lớn tắch tụ ở gần khu vực chăn nuôi hay thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Số ắt gia trại nuôi lợn sử dụng hầm biogas hay ủ vi sinh vật.
Có trên 70% số hộ chăn nuôi theo hình thức này vẫn chủ yếu sử dụng thức ăn tận dụng là các phụ phẩm nông nghiệp, ngư nghiệp: cám gạo, ngô, ựậu tương, bột cá và các sản phẩm của các ngành nghề phụ khác như: Bã ựậu, bỗng rượu hay nước gạo; hoặc tận dụng các sản phẩm thừa trong các nhà hàng dịch vụ ăn uống ựể phối trộn với một lượng nhỏ thức ăn công nghiệp. Và có dưới 30% số hộ sử dụng 100% thức ăn công nghiệp.
Chăn nuôi công nghiệp
Nội có nhiều chắnh sách khuyến khắch ựầu tư phát triển nông nghiệp nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng, tuy nhiên việc phát triển luôn phải ựảm bảo không gây ảnh hưởng tới môi trường. Vì thế, việc phát triển chăn nuôi theo hình thức công nghiệp có tắnh chất tập trung vừa ựảm bảo việc quản lý của cơ quan chức năng, vừa phát triển nông nghiệp bền vững và thân thiện môi trường. Tuy nhiên, thực tế số lượng gia súc gia cầm nuôi theo hình thức công nghiệp vẫn còn hạn chế:14,7% tổng số ựàn lợn, 17,2% tổng số ựàn gia cầm và 5,5% tổng số trâu bò của thành phố. đa số các trang trại của Doanh nghiệp tư nhân, các Công ty Liên Doanh chăn nuôi gà thịt, lợn theo hướng nạc (Bảng 4.1). Hiện nay, ở Hà Nội có tổng số 1703 trang trại lợn, 924 trang trại gia cầm và 309 trang trại chăn nuôi trâu-bò. Các trang trại chăn nuôi lợn tập trung chủ yếu ở Ba Vì, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Mỹ đức, Gia Lâm. Các trang trại chăn nuôi gia cầm tập trung chủ yếu ở: Gia Lâm, đông Anh, Phú Xuyên, Sóc Sơn, Ứng Hòa, Thường Tắn, Ba Vì, Phúc Thọ.Và các trang trại chăn nuôi trâu-bò tập trung chủ yếu ở: Quốc Oai, Thanh Oai, Phú Xuyên, Ba Vì.
Bảng 4.1. Số gia súc, gia cầm, số hộ chăn nuôi năm 2011 phân theo hình thức chăn nuôi
Chăn nuôi nông hộ Chăn nuôi bán công nghiệp Chăn nuôi công nghiệp
Chỉ tiêu Tổng ựàn gia súc, gia cầm (con) Số hộ Số vật nuôi (con) % tổng ựàn Số hộ Số vật nuôi (con) % tổng ựàn Số hộ Số vật nuôi (con) % tổng ựàn Chăn nuôi lợn 1.597.623 40.590 121.772 7,6% 112.791 1.240.701 77,7% 1.703 235.150 14,7%
Chăn nuôi trâu- bò 203.458 20.994 26.329 12,9% 18.445 166.005 81,6% 309 11.124 5,5%
Tổng gia súc 1.801.081 61.484 148.101 8,2% 131.236 1.406.706 78,1% 2.012 246.274 13,7%
Tổng số gia cầm 13.434.875 209.125 3.555.125 26,5% 30279 7.569.750 56,3% 924 2.310.000 17,2%