Tình hình kinh doanh thuốc thú y trên ựịa bàn thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn và tồn dư kháng sinh trong thịt lợn bán trên thị trường hà nội (Trang 49 - 51)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Tình hình kinh doanh thuốc thú y trên ựịa bàn thành phố Hà Nộ

Thuốc thú y rất phổ biến trên thị trường về số lượng, chủng loại và mẫu mã, ngoài các sản phẩm với thành phần chắnh là kháng sinh còn có các loại khác như các hóa chất, men, chế phẩm sinh học, vitamin và khoáng chất. Thực tế trên thế giới, các hoạt ựộng kinh doanh và sử dụng thuốc thu y nói chung và kháng sinh nói riêng ở các nước ựã phát triển như Mỹ, Châu Âu,..ựược kiểm soát rất chặt chẽ và dư lượng tồn dư kháng sinh trong thịt ựộng vật gần như không ảnh hưởng tới sức khỏe cộng ựồng. Trái lại với những nước ựang phát triển thì vấn ựề này lại quy ựịnh và kiểm soát rất lỏng lẻo (WTO, 2001)

Các sản phẩm thuốc thú y nói chung và các kháng sinh nói riêng ựược phân phối chắnh thống từ các ựại lý cấp 1. đại lý cấp 1 sẽ bán theo các kênh: Trực tiếp cho người chăn nuôi, gián tiếp qua hệ thống ựại lý cấp 2 và hệ thống bán lẻ ở các cửa hàng kết hợp kinh doanh các mặt hàng khác (sơ ựồ 3). Rất nhiều ựại lý, ựặc biệt ựại lý cấp 2 và các cửa hàng bán lẻ phân phối các sản phẩm của nhiều công ty khác nhau. Các ựại lý cấp 2 và cửa hàng nhỏ lẻ thường không chỉ bán các loại thuốc thú y mà còn bán cả thức ăn chăn nuôi, thậm chắ còn bán hóa chất, vật tư nông nghiệp.

Ngoài kênh phân phối chắnh thống còn có thị trường chợ ựen lưu thông phân phối các thuốc và kháng sinh cấm hoặc các sản phẩm không rõ nguồn gốc ựược nhập lậu vào Việt Nam, ựặc biệt các sản phẩm từ Trung Quốc. Các sản phẩm này thường không ựúng qui cách về bao gói, nhãn mác, thậm chắ còn không có nhãn mác cũng như hướng dẫn sử dụng.

Sơ ựồ 4.1. Mạng lưới phân phối thuốc thuốc thú y trên ựịa bàn Hà Nội Bảng 4.2. Kết quả ựiều tra các cửa hàng và chủ hộ kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội

đạt tiêu chuẩn Không ựạt tiêu chuẩn

Tiêu chắ ựánh giá

Cấp ựại lý

Tổng số

ựiều tra Số ựại lý Tỷ lệ (%) Số ựại lý Tỷ lệ (%)

Cấp 1 22 14 63,63 8 36,37 địa ựiểm và trang thiết bị Cấp 2 28 10 35,71 18 64,29 Cấp 1 22 15 68,18 7 31,82 Vệ sinh thú y Cấp 2 28 14 50,00 14 50,00 Cấp 1 22 13 59,09 9 40,91 Chủ kinh doanh Cấp 2 28 9 32,14 19 67,86

đối chiếu ựiều 39 về ựiều kiện kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y của Pháp lệnh thú y do Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 8/2004/PL-UBTVQH11 ban hành ngày 29/4/2004 thấy:

điều kiện về ựịa ựiểm và trang thiết bị kinh doanh qua quan sát trực tiếp ựược ựánh giá thông qua vị trắ, tình trạng trang thiết bị, kết quả cho thấy có 14/22 ựại lý cấp 1 chiếm tỷ lệ 63,63% và chỉ có 10/28 ựại lý cấp 2 chiếm tỷ lệ 35,71% ựủ ựiều kiện. Vật nuôi đại lý cấp I đại lý cấp II Sản phẩm của các

công ty nội ựịa

Sản phẩm của các công ty liên doanh

Người chăn nuôi Thuốc người Sản phẩm nhập khẩu Thị trường chợ ựen Thú y viên hoặc tiếp thị

điều kiện về vệ sinh thú y: Kết quả cho thấy có 15/22 ựại lý cấp 1 (chiếm 68,18%) và 14/28 ựại lý cấp 2 (chiếm 50%) số ựại lý kinh doanh thuốc thú y ựiều tra ựáp ứng ựược các tiêu chuẩn vệ sinh thú y như vị trắ cửa hàng xa khu công cộng, cao ráo, có hệ thống tủ, kho và có trang bị các thiết bị bảo quản. Có 14 ựến 18 /28 ựại lý cấp 2 chiếm từ 50% - 64,29% số lượng ựiều tra không ựáp ứng ựược cả hai ựiều kiện trên, hoặc ựại lý có ựịa ựiểm ẩm thấp, gần khu công cộng (chợ, trường học, cửa hàng tạp hóa), hoặc ựại lý không có kho và thiết bị bảo quản.

đặc biệt, việc thuốc thú y ựược ựể cùng chỗ, hoặc cùng nơi bày bán với thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản thậm chắ còn chung với thuốc bảo vệ thực vật hoặc vật tư nông nghiệp khác là rất phổ biến.

điều kiện về chủ kinh doanh (người bán): 9/22 chủ ựại lý cấp 1 (chiếm 40,91%) và 19/28 chủ ựại lý cấp 2 (chiếm 67,8%) số cửa hàng ựiều tra không có bằng cấp chuyên môn về thú y hay chứng chỉ hành nghề theo qui ựịnh.

Một thực tế khác là rất nhiều chủ ựại lý cấp 2 và một số chủ ựại lý cấp 1 không nắm ựược danh mục các loại thuốc hoá chất cấm và hạn chế sử dụng trong chăn nuôi theo quy ựịnh của Bộ chủ quản. Trên thị trường còn tồn tại nhiều sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc với nhãn mác bằng tiếng Trung, thành phần không rõ ràng nên gây khó khăn ựối với cơ quan quản lý thuốc, hơn nữa giá các sản phẩm này thường rẻ nên vẫn ựược người chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản sử dụng. Thậm chắ còn có một số sản phẩm không có nhãn mác ựược ựưa vào Việt Nam theo con ựường tiểu ngạch nên rất khó kiểm soát. Bên cạnh ựó việc sử dụng thuốc người trong phòng trị cũng diễn ra rất phổ biến.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn và tồn dư kháng sinh trong thịt lợn bán trên thị trường hà nội (Trang 49 - 51)