Một số quy ựịnh trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn và tồn dư kháng sinh trong thịt lợn bán trên thị trường hà nội (Trang 32 - 34)

Trước những tác ựộng không mong muốn của kháng sinh, nhiều nước trên Thế giới ựã và ựang từng bước bãi bỏ, nghiêm cấm sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng.

Theo Vũ Duy Giảng (2007), năm 1986 Thụy điển là nước ựầu tiên trên thế giới áp dụng lệnh cấm sử dụng kháng sinh như một chất kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôi. đan Mạch cấm sử dụng Avoparcine vào năm 1995 và năm 1998 cấm sử dụng Virginiamycine. Uỷ ban quốc gia về chăn nuôi lợn của đan Mạch ựã có nhiều cuộc thảo luận và ra quyết ựịnh nghiêm cấm sử dụng kháng sinh như là chất kắch thắch sinh trưởng cho lợn vỗ béo, tháng 1 năm 2000 ựã cấm sử dụng cho lợn ở tất cả các lứa tuổi.

Australia bắt ựầu kiểm soát việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi từ khá sớm, những kháng sinh Fluoroquinolone, Chloramphenicol, Colistine, Carbadox không ựược phép sử dụng từ 1980, Nitrofurane không ựược phép sử dụng từ năm 1992.

Trung Quốc cho phép sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi từ 1989, tuy nhiên chỉ cho phép sử dụng những kháng sinh nào không dùng ựể ựiều trị bệnh cho người, ựó là Monensine, Salinomycine, Destomycine, Bacitracine, Colistine, Kitasamycine, Enramycine, Virginamycine.

Nga cũng chỉ cho phép sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi ựối với những kháng sinh không dùng làm thuốc trị bệnh: Bacitracine, Grizine, Flavomycine, Virginamycine.

Ủy ban châu Âu ựã ban hành Chỉ thị 96/23/EC ngày 29/4/1996 (EU, 1996).Chỉ thị này quy ựịnh về các biện pháp giám sát một số hóa chất và dư lượng của chúng trong ựộng vật và các sản phẩm ựộng vật. Bên cạch ựó Ủy ban còn ban hành quy ựịnh việc sử dụng thuốc thú y cần tuân thủ giới hạn tồn dư tối ựa ựược quy ựịnh trong Chỉ thị số 2377/90/EC (EC, 1990 nay thay thế bằng Qui ựịnh 470/2009/CE); số 37/2010. Ngoài ra, ựể tăng cường kiểm soát tồn dư, EU còn ban hành quyết ựịnh 2002/657/EC ngày 12/08/2002 liên quan ựến việc quy ựịnh hiệu lực và cách giải thắch kết quả của phương pháp phân tắch. Hiện EU ựang thực hiện chắnh sách Ộdư lượng = 0Ợ ựối với các chất kháng sinh bị cấm hoàn toàn và ngày càng hạ thấp ngưỡng dư lượng phát hiện trên cơ sở hiện ựại hóa thiết bị kiểm tra. Mỗi khi nâng cấp thiết bị kiểm tra, dư lượng kháng sinh ở thịt gia súc, gia cầm nhập khẩu, EU lại hạ thấp ngưỡng. Trên thực tế EU ựã hai lần hạ thấp ngưỡng phát hiện dư lượng ựối với Chloramphenicol: Lần 1 vào năm 1999 (từ 1ppb xuống 0,1 ppb) và lần 2 vào năm 2001 (từ 0,1ppb xuống 0,003 ppb).

Từ tháng 1 năm 2006, Châu Âu (EU) ựã ra quyết ựịnh cấm sử dụng kháng sinh như một chất kắch thắch sinh trưởng (EC, 2003).

Gần ựây Bộ Lương thực, Nông, Lâm, Ngư nghiệp Hàn Quốc ựã cấm sử dụng 7 loại kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, bao gồm: Penicillin, Neomycin, Chlortetracycline, Colistin, Oxytetracycline, Lincomycin, Bacitracin zinc. Với ựộng thái này, Hàn Quốc ựã tiến một bước lớn trong việc bảo vệ sức khoẻ con người. Bắt ựầu từ năm 2009, các thuốc kháng sinh ựược sử dụng phổ biến trong trị bệnh sẽ không còn ựược phép sử dụng trong nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản. Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (KFDA) cho biết, quyết ựịnh này ựược ựưa ra

trước tình trạng lạm dụng quá mức kháng sinhtrong quá trình nuôi gia cầm, gia súc và thuỷ sản. Sự lạm dụng này có thể giúp vi khuẩn tăng khả năng kháng thuốc, ựe doạ ựến sức khoẻ của con người khi ăn các loại thực phẩm từ ựộng vật nuôi. đại diện của KFDA cho biết, việc sử dụng thường xuyên chỉ với một lượng nhỏ các chất kháng sinh cho ựộng vật sẽ dẫn tới những tác dụng phụ giúp vi khuẩn tăng khả năng kháng thuốc chứ không hề làm chúng chết. Tuy nhiên, KFDA vẫn cho phép sử dụng kháng sinh ựể trị bệnh cho vật nuôi. Theo tờ The Korea Times, các nhà chức trách ựã công bố danh sách gồm 7 loại kháng sinh bị cấm sử dụng.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn và tồn dư kháng sinh trong thịt lợn bán trên thị trường hà nội (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)