Dùng thuốc trộn vào thức ăn: Oxytetracyline: 5577mg/kg thể trọng cá, cho ăn trong thời gian 710 ngày;

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng môi trường nuôi trồng thuỷ sản tại thị xã chí linh, tỉnh hải dương và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 74)

thể trọng cá, cho ăn trong thời gian 7-10 ngày;

Enrofloxacin: 20mg/kg thể trọng cá, cho ăn trong 7-10 ngàỵ

1.3.Khuẩn đốm đỏ đỏ

(Pseudomonas)

Xuất huyết từng đốm nhỏ trên da, xung quanh miệng và mang, mặt bụng

Xuất huyết từng đốm nhỏ trên da, xung quanh miệng và mang, mặt bụng

Enrofloxacin: 20mg/kg thể trọng cá, cho ăn trong 7-10 ngày;Streptomycin: 50-75 mg/kg thể trọng cá.

2. Bệnh do giáp xác ký sinh

2.1 Trùng mỏ neo neo

(Lernaea)

Cá kém ăn, gầy yếu, trùng bám xung quanh cơ thể viêm

Thuốc tím KMnO4 tắm cho cá 1-2 g/100 lít nước tắm trong 1 giờ. Hoặc dùng Dipterex 5g/100lit nước, mỗi tuần tắm 2 lần.

2.2 Trùng rận cá (Argulus) (Argulus)

Bám trên da hút máu cá, làm viêm loét da cá

Thuốc tím KMnO4 tắm cho cá 1 g/100 lít nước tắm trong 1 giờ. Giảm mật độ nuôi, cung cấp nước sạch cho ao nuôi

3. Bệnh nấm thủy mi do thủy mi do

Saprolegnia

Achlya

Trên da cá xuất hiện vùng trắng xám, có các sơi nấm ni ti như bông

Áp dụng các biện pháp tổng hợp, tăng nhiệt độ nước nuôi >300C. Dùng Potassium dichromate 2g/100 lít nước tắm cho cá. Có thể bôi trược tiếp vào chỗ vết thương bằng Dùng Potassium dichromate 5%. Dùng muối ăn 2 lạng/100 lít nước tắm cho cá.

Nguồn: Báo cáo bệnh nuôi trồng thủy sản phòng Kinh tế thị xã Chí Linh[15]

Một số loại bệnh cá thường gặp ở Chí Linh là: Bệnh xuất huyết do liên cầu khuẩn Streptococcus sp gây lên, bệnh viêm ruột do vi khuẩn Aeromonas hydrophila, bệnh trùng bánh xe do Trùng Trichodina centrostrigata, bệnh trùng quả dưa do trùng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng môi trường nuôi trồng thuỷ sản tại thị xã chí linh, tỉnh hải dương và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)