5. Bố cục của luận văn
4.3.4. Kết hợp với các cơ quan chức năng khác trên địa bàn để làm tốt
tác kiểm tra thuế
Cần đẩy mạnh việc thực hiện qui chế phối hợp số 1527/QCPH/TCT- TCCS ngày 31/10/2007 của Tổng cục Thuế và Tổng cục cảnh sát, Cơ quan thuế cần tăng cƣờng phối hợp cùng Công an các cấp trong các hoạt động trao đổi, cung cấp đầy đủ, kịp thời các văn bản liên quan đến chính sách thuế, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn, các hành vi doanh nghiệp bỏ trốn khỏi địa bàn, địa chỉ kinh doanh, mua bán hóa đơn GTGT nhằm gian lận tiền thuế, hƣớng dẫn, triển khai đối với cả hai lực lƣợng để tăng cƣờng công tác kiểm tra, điều tra xác minh.
Xây dựng qui chế phối hợp với thanh tra Nhà nƣớc, Tài Chính, Kho bạc Nhà nƣớc để xử lý xử phạt vi phạm pháp luật Thuế qua kết quả kiểm tra. Thƣờng xuyên phối hợp với các ngành liên quan nhƣ: Tài nguyên môi trƣờng, Kế hoạch đầu tƣ, Quản lý thị trƣờng và các cơ quan bảo vệ pháp luật. Cần triển khai qui chế phối hợp, phổ biến về tình hình phối hợp công tác giữa Cơ quan thuế với các cơ quan hữu quan để mang lại kết quả quan trọng phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi trốn thuế, gian lận thuế.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay, để thực hiện cơ chế quản lý tự khai, tự nộp thuế, ngƣời nộp thuế tự chịu trách nhiệm và tự giác trong việc kê khai, tính thuế và nộp thuế thực hiện cải cách và hiện đại hoá ngành thuế, vẫn đảm bảo mục tiêu quan trọng của thuế thu đúng, đủ, kịp thời các khoản thuế vào NSNN, thì vấn đề quan trọng là nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác kiểm tra thuế, nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các trƣờng hợp vi phạm pháp luật thuế đảm bảo công bằng xã hội và hiệu lực quản lý thuế, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật thuế, nâng cao ý thức chấp hành của NNT. Để làm đƣợc việc đó thì các vấn đề phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ từ việc xây dựng hành lang pháp lý, các chế tài cho công tác kiểm tra, xây dựng các quy trình kiểm tra đủ mạnh từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra thuế; đồng thời tăng cƣờng đào tạo cả về kỹ năng nghiệp vụ, kiến thức và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ thanh tra nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra hiện nay.
Với những nội dung phân tích ở từng chƣơng, Luận văn đã đạt đƣợc những kết quả chủ yếu sau:
Thứ nhất, Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về kiểm
tra thuế; kinh nghiệm hoạt động kiểm tra thuế của một số nƣớc trên thế giới tạo điều kiện để nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra thuế hiện nay và nhằm đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng một cách đúng đắn và khoa học.
Thứ hai, qua phân tích, qua đánh giá thực trạng công tác kiểm tra thuế,
Luận văn đã chỉ ra những nguyên nhân hạn chế của công tác kiểm tra thuế ở Việt Nam nói chung, ở địa bàn tỉnh Hải Dƣơng nói riêng hiện nay.
Thứ ba, từ các lý luận và thực trạng nghiên cứu, luận văn đã đƣa ra sự cần thiết phải tăng cƣờng và đổi mới công tác kiểm tra thuế, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản và điều kiện để thực hiện các giải pháp đó.
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng song Luận văn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Tác giả mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các đồng nghiệp để bản luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2010), Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 của
Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế.
2. Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng, Báo cáo tổng kết năm công tác thuế. Các
năm 2011-2013.
3. Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng, Kế hoạch kiểm tra thuế. Các năm 2011-2014.
4. Học viện Tài chính (2010), Giáo trình Quản lý thuế.
5. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh
nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
6. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Quản lý Thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006.
7. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều Luật Quản lý Thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012.
8. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
9. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013.
10. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều Luật thuế giá trị gia tăng số 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013
11. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thuế giá trị
gia tăng 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008.
12. Nguyễn Xuân Thành (2013), Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra
Người nộp thuế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ
13. Tổng Cục Thuế (2008), Quyết định số 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008 của Tổng cục trƣởng Tổng Cục Thuế về việc ban hành Quy trình kiểm tra thuế.
14. Tổng Cục Thuế (2007), Quản lý thuế theo cơ chế NNT tự kê khai, tự
nộp thuế (Tài liệu bồi dƣỡng dành cho cán bộ ngành tài chính).
15. Tổng Cục Thuế (2010), Chiến lƣợc phát triển ngành thuế giai đoạn 2011 - 2020.
16. Tổng Cục Thuế (2010), Quyết định số 502/QĐ-TCT ngày 29/3/2010
của Tổng Cục Thuế quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng thuộc Cục thuế.
17. Công văn số 7527/BTC-TCT ngày 12/6/2013 của Bộ Tài chính về việc
tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro cao về thuế
18. Công thông tin điện tử của Viện nghiên cứu Lập Pháp – tham khảo kinh nghiệm kiểm tra thuế của các nƣớc
19. Tạp chí tài chính – kinh nghiệm kiểm tra thuế tại Cục Thuế Thành phố