Cơng tác sản xuất các chương trình tuyên truyền giáo dục truyền thống cách

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 63)

9. Kết cấu của Luận văn

2.4.2.Cơng tác sản xuất các chương trình tuyên truyền giáo dục truyền thống cách

thống cách mạng

Để tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, Đài đã thực hiện các chƣơng trình lớn cĩ tính trọng tâm, trọng điểm và giáo dục truyền thống cách mạng đều đƣợc quan tâm và dàn dựng cơng phu và cĩ sức lan tỏa rộng lớn đến quần chúng nhân dân. Đặc biệt là các chƣơng trình trực tiếp cầu truyền hình đƣợc thực hiện tại nhiều tỉnh thành trên cả nƣớc.

Cầu truyền hình là một thể loại chƣơng trình đƣợc thực hiện tại nhiều điểm cầu cách xa nhau về vị trí địa lý. Là chƣơng trình cĩ tính thời sự nhanh nhất, khán giả đƣợc trực tiếp theo dõi sự kiện đồng thời trên màn ảnh cùng một lúc ở các điểm cầu. Để thực hiện thể loại chƣơng trình này địi hỏi một đội ngũ thực hiện rất hùng hậu gồm nhiều bộ phận phối hợp chặt chẽ với nhau để tạo ra một sản phẩm truyền hình cĩ chất lƣợng cao về nội dung, nghệ thuật, và kỹ thuật.

Hiệu quả trong việc ứng dụng cơng nghệ mới: tăng số lƣợng khán giả; cải thiện chất lƣợng; tăng số lƣợng kênh và thời lƣợng phát sĩng; từng bƣớc thay thế hồn tồn cơng nghệ analog đã lạc hậu; là tiền đề để tạo ra đƣợc thêm nguồn doanh thu cho Đài.

Đài đã ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật số trong một số cơng đoạn sản xuất chƣơng trình, xây dựng dây chuyền sản xuất phù hợp với số lƣợng kênh, đồng bộ về cơng nghệ thiết bị, thực hiện số hố hệ thống lƣu trữ tƣ liệu truyền hình.

Về mặt cơng nghệ, Đài đã mạnh dạn đầu tƣ và đƣa vào khai thác n hiều dây chuyền làm việc tiên tiến về mặt cơng nghệ, tiện lợi về mặt quản lý nhƣ: hệ thống làm tin khơng giấy Inews, khu vực tổng khống chế điều phối tồn bộ tín hiệu vào và ra, các hệ thống phát hình tự động hiện đại nhƣ Video server SeaChange, hệ thống phim trƣờng số hĩa hiện đại, quy trình quản lý,

lƣu trữ dữ liệu phát sĩng làm tiền đề cho việc chuyển đổi quy trình làm việc sang sản xuất và phát sĩng trên nền số hĩa.

Bảng 2.4: Điểm mạnh và điểm yếu kỹ thuật của HTV

Để đánh giá tổng quan về việc đầu tƣ cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn đã phỏng vấn Giám đớc Trung tâm Sản xuất Chƣơng trình, kết quả cho thấy:

“ Đã cĩ chú trọng nhiều đến hiệu quả của đầu tư, tránh được việc lãng phí, cĩ định hướng theo xu hướng hiện đại hồ nhập với quốc tế, nhưng cần phải đồng bộ giữa nội dung, thể hiện và kỹ thuật. Trình độ chuyên mơn trong quy trình sản xuất chưa đồng đều. Tư duy bao cấp, cơ chế xin cho tuy đã cĩ nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa tính đến hiệu quả khi sử dụng thiết bị kỹ thuật, cịn lãng phí.)

(Nam, 54 tuổi, Giám đốc Trung tâm Sản xuất Chương trình)

Đến thời điểm này vấn đề về kỹ thuật đƣợc xem nhƣ là hồn thiện nhƣng vẫn cịn một điểm hạn chế cần khắc phục là khi tất cả các điểm cầu cùng hát cùng múa chung một bài hát thì theo quy trình kỹ thuật cũ sẽ cĩ hiện tƣợng trễ hình và tiếng ở tại mỗi điểm cầu, gây ra hiện tƣợng ngƣời xem tại hiện trƣờng sẽ thấy hình và tiếng khơng khớp nhau.

Cĩ thể khái quát đƣợc những ƣu điểm và hạn chế của từng bộ phận trong quản lý cơng nghệ sản xuất chƣơng trình cầu truyền hình nĩi chung. Hạn chế chung của một cầu truyền hình là do tính chất đặc biệt là an tồn,

Điểm mạnh về kỹ thuật của HTV Điểm yếu về kỹ thuật của HTV

- Máy mĩc thiết bị khá hiện đại

- Luơn quan tâm đầu tƣ các cơng nghệ tiên tiến về cơng nghệ phát sĩng, cũng nhƣ những cơng nghệ sản xuất chƣơng trình.

- Việc khai thác cơng nghệ phục vụ cho dịch vụ truyền hình cáp bƣớc đầu đạt hiệu quả tốt.

- Việc khai thác hiệu quả các cơng nghệ chƣa mang lại kết quả cao do quy trình sản xuất vận hành chƣa thật hợp lý - Hầu nhƣ cơng nghệ, thiết bị đều mua từ nƣớc ngồi, chi phí rất cao, rủi ro cũng rất lớn.

chính xác, khơng đƣợc sai sĩt. Nên tồn bộ các khâu tổ chức đƣợc thực hiện do tất cả đội ngũ của Đài và các bộ phận liên quan (diễn viên, ca sĩ, nghệ sĩ ...) đều là của thành phố chuẩn bị. Sau khi chuẩn bị tập dợt hồn chỉnh đến ngày thực hiện là các bộ phận toả đi các điểm cầu các tỉnh thành cĩ chƣơng trình diễn ra. Do đĩ nguồn nhân lực sẽ rất lớn bao gồm: đạo diễn, quay phim, kỹ thuật, biên tập, diễn viên, nghệ sĩ, khách mời, hậu cần... Hệ thống thiết bị kỹ thuật (âm thanh, ánh sáng, sân khấu, xe ghi hình lƣu động, hệ thống đƣờng truyền, hệ thống liên lạc ...) đều đƣợc tập kết tại thành phố sau đĩ di chuyển đến các điểm cầu. Nguồn kinh phí để cho tồn bộ ekip thực hiện di chuyển đến các tỉnh rất lớn (máy bay, xe, vận chuyển thiết bị...). Ngồi ra cịn chi phí cho ăn, ở cho tồn bộ ekip thực hiện tại mỗi điểm cầu là một con số khơng nhỏ, chƣa kể đến những tỉnh nhỏ khơng cĩ đủ cơ số khách sạn cho lƣu trú trong khi thực hiện chƣơng trình cũng gây nhiều khĩ khăn cho ban tổ chức, tạo ra tâm lý khơng tốt cho đội ngũ thực hiện, điều này cũng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng chƣơng trình.

2.4.3. Cơng tác sản xuất các chương trình tuyên truyền trong hoạt động văn hố- nghệ thuật, giải trí, giáo dục

Đối với tuyên truyền trong hoạt động văn hố – nghệ thuật, giải trí, giáo dục. Nĩi chung các chƣơng trình Đài thực hiện đều cĩ chất lƣợng cao, cĩ một số lƣợng khán giả nhất định, đáp ứng nhu cầu thơng tin và giải trí lành mạnh của các giới, lứa tuổi, ngành nghề, Đài đã xây dựng nhiều chƣơng trình chuyên đề với nội dung đa dạng, phong phú và cĩ tính nghệ thuật, bám sát với cuộc sống. Các chƣơng trình hƣớng về cộng đồng, giúp các gia đình nghèo vƣợt khĩ, khuyến học đi vào lịng ngƣời nhƣ “Vƣợt lên chính mình”, “Ngơi nhà mơ ƣớc”, “Thắp sáng niềm tin”, “Kết nối tƣơng lai”, “Nhân đạo xã hội”, tiếp tục đƣợc đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng về cả nội dung và quy mơ đƣợc khán giả cả nƣớc quan tâm, đánh giá cao về giá trị nhân văn. [10, tr.4]

Đài luơn phấn đấu giữ đúng thời lƣợng, định hƣớng về nội dung chƣơng trình và hạn chế tối đa những sai sĩt đặc biệt là khơng sai sĩt về quan điểm chính trị; bám sát chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nƣớc;

tiếp tục trở thành diễn đàn phản ánh tâm tƣ nguyện vọng của khán giả đến với các cấp lãnh đạo; xây dựng các chƣơng trình truyền hình mang đậm bản sắc văn hĩa dân tộc, giáo dục ý thức cộng đồng, gĩp phần xây dựng nếp sống văn minh đơ thị.

Các chƣơng trình cĩ những cải thiện rõ nét về kịch bản, diễn xuất, nội dung phong phú, hấp dẫn hơn. Tuy nhiên vẫn cĩ một số chƣơng trình nội dung cịn đơn giản, chƣa sát với đời sống thƣờng nhật của ngƣời dân, thiếu những ý tƣởng sáng tạo riêng để phản ánh chân thực cuộc sống. Việc trùng lắp ý tƣởng, diễn viên cĩ thể gây nhàm chán cho ngƣời xem. Dàn dựng bối cảnh, diễn xuất, nội dung chƣơng trình chƣa tạo đƣợc sự lơi cuốn khán giả. Một vài chƣơng trình, tiết mục thực hiện cĩ nội dung cịn chạy theo thị hiếu, chƣa làm tốt cơng tác định hƣớng thẩm mỹ, văn hĩa cho khán giả, chất lƣợng khơng đồng đều cả về nội dung và kỹ thuật. Để đáp ứng nhu cầu thơng tin và giải trí lành mạnh của các giới, lứa tuổi, ngành nghề, Đài đã cố gắng xây dựng nhiều chƣơng trình chuyên đề với nội dung đa dạng, phong phú và cĩ tính nghệ thuật, bám sát với cuộc sống.

Để đánh giá khách quan về chƣơng trình văn hĩa, giải trí, tác giả Luận văn đã tiến hành phỏng vấn một ngƣời cĩ trách nhiệm quản lý và đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Cũng cĩ nhiều ý kiến cho rằng cứ đem Vầng trăng cổ nhạc vào phim trường quay cho khỏe, lại đỡ tốn kém. Nhưng chúng tơi vẫn chưa nghĩ nhiều đến phương án này, dù vừa qua để tránh mưa giĩ cũng thực hiện thử nghiệm một chương trình tại nhà hát truyền hình. Loại hình đờn ca tài tử phù hợp nhất là khơng khí ngồi trời, nơi con người và thiên nhiên hịa quyện vào nhau”.

(Nam, 58 tuổi, Ban Văn nghệ Đài)

Chƣơng trình đƣợc dàn dựng với nội dung khơng cĩ tính hấp dẫn, chủ đề khơng rõ ràng, kế đĩ các nghệ sĩ, ca sĩ xếp hàng ra diễn. Điều này làm ảnh hƣởng cho một sân chơi nghiêm túc, cĩ nghề. Làm đƣợc một chƣơng trình dài hơi là chuyện rất đáng khen của truyền hình. Nhƣng giữ sao cho nĩ

chuyên nghiệp, mẫu mực nhƣ một cách giữ gìn trân trọng cải lƣơng sẽ càng đáng quí hơn là chỉ làm cho cĩ hình thức. Về chất lƣợng nghệ thuật thể hiện khơng cịn tạo hấp dẫn do bối cảnh sân khấu cũ, bị bĩ hẹp về khơng gian, khơng cịn tính sáng tạo nghệ thuật, tạo sự nhàm chán cho ngƣời xem trên truyền hình.

2.4.4. Cơng tác sản xuất các chương trình dịch vụ truyền hình nhằm tạo nguồn thu theo cơ chế tự chủ tài chính

Trong thời gian qua Đài chú trọng cơng tác tuyên truyền các chính sách đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc.Đài đã hồn thành xuất sắc các nhiệm vụ đƣợc giao. Nhƣng bên cạnh đĩ cịn cĩ những hạn chế đĩ là việc sau khi sử dụng trang thiết bị để phục vụ các nhiệm vụ đƣợc giao, Đài vẫn cịn chƣa tận dụng hết khả năng của thiết bị cịn nhiều trƣờng hợp lãng phí. Trong khi đĩ các đối tác sản xuất chƣơng trình bên ngồi tận dụng hết khả năng của thiết bị, nếu họ khơng sử dụng hết thời gian của thiết bị thì họ sẽ cho thuê hoặc phối hợp sản xuất với các đối tác khác. Các thiết bị của Đài thƣờng đƣợc sử dụng để sản xuất cho các chƣơng trình để phục vụ phát sĩng trên các kênh của Đài, do đĩ tần suất sử dụng đơi khi hoạt động hết nhƣng cũng cĩ khi chƣa sử dụng hết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các yếu tố nêu trên cho thấy cơng tác quản lý cịn gặp nhiều hạn chế, Đài chƣa thể hiện rõ đƣợc vai trị của mình trong cơng tác sản xuất chƣơng trình truyền hình. Trong khi đĩ Đài cĩ đầy đủ nguồn lực để thực hiện, khơng tạo đƣợc sự cạnh tranh với các đối tác bên ngồi, mất đi một nguồn thu lớn khi thực hiện các dịch vụ truyền hình. Mà với uy tín của Đài nếu làm các chƣơng trình dịch vụ sẽ thu hút đƣợc nhiều đối tác phối hợp.

Sự phát triển của hoạt động sản xuất chƣơng trình truyền hình cịn tác động tích cực khác đối với Đài nhƣ:

+ Giúp cho Đài đứng chắc trên thị trƣờng. Tạo đƣợc tầm ảnh hƣởng đối với các đối tác khi hợp tác với Đài.

+ Gia tăng nguồn thu cho Đài. Tạo ra hƣớng phát triển bền vững, dài lâu.

Nguồn thu trong sản xuất chƣơng trình truyền hình cịn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả quá trình hoạt động dịch vụ chƣơng trình truyền hình của Đài. Tốc độ doanh thu khơng chỉ biểu hiện lƣợng tiền mà Đài thu đƣợc mà cịn đồng nghĩa với việc tăng lƣợng sản phẩm dịch vụ chƣơng trình truyền hình trên thị trƣờng, tăng lƣợng khán giả. Từ đĩ giúp Đài cĩ thể tự chủ hơn về tài chính, mở rộng thêm các loại hình khác.

Để tìm hiểu rõ hơn về cơng tác quản lý cơng nghệ sản xuất chƣơng trình của HTV hiện nay, tác giả Luận văn đã tiến hành phỏng vấn một cán bộ quản lý đã đƣợc đào tạo sau đại học chuyên ngành Khoa học Quản lý và đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Xin Ơng cho biết: “ Những hạn chế và thuận lợi trong việc quản lý cơng nghệ sản xuất chương trình hiện nay của HTV?”

“Hiệu quả hoạt động: hiệu quả chất lượng và hiệu quả năng suất. + Năng suất trong quản lý: quy trình quản lý con người, sử dụng nhân sự cịn cĩ vài đơn vị chưa hợp lý, cịn tình trạng cĩ nơi thiếu vẫn thiếu nhưng thừa vẫn thừa. Nếu giải quyết tốt vấn đề này thì lúc đĩ mới khai thác được cao nhất nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao được vai trị quản lý.

+ Quản lý hệ thống: trong sản xuất chương trình cịn cĩ hiện trạng cát cứ, cĩ tính cục bộ (hệ thống dựng phim, giao khốn trách nhiệm cho từng cá nhân, mội người chỉ lo một máy. Ưu điểm là gán được trách nhiệm của từng cá nhân vào việc được giao, cịn khuyết điểm là về mặt hệ thống khả năng chia sẻ khơng cĩ, khơng mở rộng được…).

+ Quản lý nguồn nhân lực: do phải giữ cơng ăn việc làm cho mọi người, cĩ một số người làm tốt, cịn một số người chưa làm tốt hoặc khơng đủ khả năng đáp ứng cơng việc thì phải tìm cách duy trì cơng ăn việc làm cũng như trang bị thiết bị cho họ làm việc, mà khơng thể cho người ta nghỉ việc. Lãnh đạo phải ở trong một tình trạng chưa cương quyết, dĩ hồ duy quý

+ Chất lượng về kỹ thuật : về thiết bị, cĩ đáp ứng nhu cầu vế mặt giải trí, cĩ tính hiện đại, cĩ đa dạng … Thiết bị đầu tư theo kiểu cuốn chiếu, chưa

cĩ tập trung, cịn dàn trải, chất lượng kỹ thuật giữa các hệ thống chưa đồng đều, các cơng nghệ kế thừa nhau cịn lệch, dẫn tới chưa đạt được yêu cầu cao nhất. Chưa thống nhất mực kỹ thuật đầu ra của thiết bị, khi nghiệm thu kỹ thuật tiêu chí chưa cụ thể (ánh sáng, âm thanh, hình ảnh …) cịn dựa vào kinh nghiệm chủ quan, yếu tố khách quan chưa cĩ.

+ Chất lượng về nội dung: do con người xử lý đưa vào, đây khơng phải là sản phẩm của một các nhân cụ thể mà là của cả một ekip tham gia dây chuyền sản xuất. Các bộ phận liên quan thực hiện tốt trách nhiệm của mình, nhưng cịn vài hạn chế là cơng tác phối hợp thực hiện chưa thật sự nhuần nhuyễn, cịn tình trạng việc ai nấy làm, nguồn nhân lực trẻ chưa được tham gia vào các vị trí quan trọng trong quy trình sản xuất.

Bộ phận biên tập áp lực sáng tạo khơng cĩ năng động (ù lỳ) do cơ chế sử dụng nguồn nhân lực, khơng kích thích nguồn sáng tạo, trình độ khơng đồng đều, khơng tạo được mục tiêu phấn đấu cho từng nhân viên.

Tập thể : đạo diễn, kỹ thuật, và dàn dựng trong quy trình làm việc chưa phối hợp chặt chẽ và khoa học. Quy trình khơng rõ ràng, chức năng nhiệm vụ của từng người cịn mơ hồ, hay đỗ lỗi. Tính chịu trách nhiệm cuối cùng khơng cĩ (chưa quy rõ trách nhiệm cho từng cá nhân trong ekip cịn lỏng lẻo khơng rõ ràng, làm ảnh hưởng đến sản phẩm đầu ra).

(Nam, 45 tuổi, Phĩ Tổng Giám đốc Đà i)

Trong bối cảnh tồn cầu hĩa và Việt nam đã chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng thị trƣờng hĩa, cơ cấu của truyền hình cũng phải vận theo cơ chế thị trƣờng. Quan niệm truyền hình là một hoạt động dịch vụ thơng tin phục vụ cho xã hội cần phải đƣợc nhìn nhận sâu sắc và tồn diện hơn. Các vai trị của chủ thể của hoạt động truyền hình cũng cần đƣợc nghiên cứu lại, đặc biệt là vai trị của Nhà nƣớc. Trong tƣơng lai, Nhà nước cần phải từng bước điều chỉnh lại vai trị chủ thể của truyền hình, đồng thời xây dựng các chính sách mới nằm thúc đẩy và phát huy mạnh mẽ vai trị dịch vụ thơng tin của truyền hình đối với xã hội. Mặt khác về phía truyền hình, bản thân ngành và cụ thể là từng đài cũng phải từng bƣớc đổi mới lại cơ chế hoạt động của mình, và

từng bƣớc đề xuất từ bỏ sự bao cấp của Nhà nƣớc, từng bước đưa đài truyền hình vận hành trong một cơ chế thị trường.

Bảng dƣới đây mơ tả lại một cách khái quát các mối liên hệ tác động lên hoạt động truyền hình tại Việt nam.

Họat động truyền hình Nhà nước Sản xuất chương trình truyền hình Phân phối, phát sĩng truyền hình Khán giả Dịch vụ truyền hình Ngân sách truyền hình

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 63)