Cơ chế quản lý nhà nƣớc tác động đến cơng tác sản xuất chƣơng trình truyền hình

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 71)

9. Kết cấu của Luận văn

2.5. Cơ chế quản lý nhà nƣớc tác động đến cơng tác sản xuất chƣơng trình truyền hình

trình truyền hình của HTV

2.5.1. Mơi trường pháp lý trong quản lý ngành và sự cạnh tranh trong lĩnh vực truyền hình

Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh cĩ thị trƣờng, cĩ đủ hạ tầng kỹ thuật, nhân lực để tổ chức sản xuất kinh doanh và lấy kết quả của sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ các mục tiêu tuyên truyền của Đảng và Nhà nƣớc lại đang gặp rất nhiều khĩ khăn về cơ chế, nhiều cơ hội kinh doanh đã bị bỏ lỡ do thiếu cơ sở pháp lý trong việc xin cấp phép. Việc liên doanh, gĩp vốn với các đơn vị kinh doanh… cũng khơng đƣợc phép. Hiện nay mới chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực quảng cáo, truyền hình cáp và xuất bản tạp chí truyền hình, nhƣng các đơn vị hoạt động trong 3 lĩnh vực trên cũng gặp rất nhiều khĩ khăn về cơ chế nên cũng khơng chủ động đƣợc trong sản xuất kinh doanh do đơn vị khơng phải là doanh nghiệp mà chỉ là đơn vị sự nghiệp cĩ thu.

Hiện nay, kinh phí hoạt động chủ yếu của Đài là lấy từ nguồn thu quảng cáo, dịch vụ truyền hình cáp. Hiện tại, hoạt động dịch vụ truyền hình của Trung tâm quảng cáo và dịch vụ truyền hình chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn do những quy định hạn chế về quyền hạn đối với cơ quan sự nghiệp nhà nƣớc.

Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh là một cơ quan hoạt động trên lĩnh vực báo chí - truyền thơng, cĩ đủ trang thiết bị kỹ thuật và nhân lực để sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực tổ chức biểu diễn và phát hành văn hĩa phẩm. Cĩ thể kinh doanh trên hệ thống Internet (dowload nhạc chuơng, hình ảnh, phim ảnh …)

Hơn nữa, Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh cĩ một hệ thống kỹ thuật hiện đại để cĩ thể kinh doanh dịch vụ viễn thơng và các dịch vụ gia tăng khác (truyền hình trên máy di động, nhắn tin, tham gia các trị chơi truyền hình thơng qua các dịch vụ điện thoại, dịch vụ bán hàng qua truyền hình …) Với việc tham gia các dịch vụ trên sẽ tạo nguồn thu khơng nhỏ cho Đài Truyền

hình thành phố Hồ Chí Minh. Với khả năng hiện tại, Đài cĩ đủ tiềm lực và cần khẩn trƣơng tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nội dung, các dịch vụ gia tăng và cơ sở dữ liệu dành cho mạng viễn thơng đang phát triển mạnh. Nhìn chung cịn rất nhiều ngành nghề mà Đài cĩ thể tổ chức kinh doanh đƣợc để lấy kết quả kinh doanh phục vụ việc tăng thêm chất lƣợng và số lƣợng các kênh của Đài.

Hiện nay Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh phải tự chủ tài chính trong điều kiện cạnh tranh với các chƣơng trình truyền hình nƣớc ngồi, doanh nghiệp làm truyền hình giải trí và các Đài Truyền hình khác. Đây là sự cạnh tranh thiếu bình đẳng: vì Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh ngồi việc thực hiện các kênh truyền hình thu hút quảng cáo, các kênh truyền hình trả tiền, cịn phải đảm bảo nhiệm vụ chính trị nhƣ sản xuất chƣơng trình phát sĩng trên các kênh quảng bá HTV1, HTV2, HTV4, HTV5 và phủ sĩng tồn quốc; các kênh chính trị này địi hỏi phải đầu tƣ kinh phí lớn hơn cả các kênh thƣơng mại.

Theo cơ chế hiện đang thực hiện, Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp cĩ thu và đƣợc vận dụng một số điểm của cơ chế dành cho cơng ty Nhà nƣớc, trong quá trình thực hiện cụ thể đã cĩ những vƣớng mắc khơng thể tháo gỡ đƣợc nếu khơng cĩ sự bổ sung hoặc thay đổi cơ chế này: nhƣ trƣớc đây cĩ đơn vị của Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh đƣợc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác để phát triển những dịch vụ phụ trợ đã mang lại hiệu quả, nhƣng hiện nay các cơng ty này tiến hành cổ phần hĩa, thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn và theo quy định hiện nay của Luật Doanh nghiệp thì các đơn vị của Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh khơng đƣợc gĩp vốn cổ phần hoặc tham gia thành lập với các doanh nghiệp này lần nữa. Trong khi đĩ Đài Truyền TP. Hồ Chí Minh cần phải đẩy mạnh tăng thu từ các hoạt động dịch vụ nhằm đảm bảo các khoản chi khi triển khai thực hiện quy hoạch đã đƣợc chính phủ phê duyệt, đặc biệt là các dịch vụ gia tăng nhƣ dịch vụ truy cập Internet mà loại hình dịch vụ này và

một số loại hình dịch vụ khác Đài khơng đƣợc cấp phép vì khơng phải là doanh nghiệp.

Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, các đơn vị sự nghiệp cĩ thu đƣợc vay tín dụng ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ phát triển để mở rộng và nâng cao chất lƣợng các hoạt động sự nghiệp, tổ chức sản xuất cung ứng dịch vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp luật.[16, tr.2]. Tuy nhiên, pháp nhân ở đây chỉ là Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh. Do vậy, các đơn vị sự nghiệp thuộc Đài muốn thực hiện cơ chế này thì phải thơng qua Đài. Chính vì vậy, các đơn vị sự nghiệp khơng đƣợc chủ động về tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của mình.

Trong lĩnh vực truyền hình nhƣ hiện nay cĩ nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất các chƣơng trình truyền hình giải trí, thậm chí cĩ doanh nghiệp đƣợc hình thành mạng phát sĩng số mặt đất trên tồn quốc qua mạng internet ra tồn thế giới. Nhƣ vậy việc phát sĩng các chƣơng trình truyền hình giờ đây khơng cịn là độc quyền của Đài Truyền hình TP.Hồ Chí Minh và các Đài địa phƣơng mà đã cĩ sự tham gia cuả các doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp họ sẽ làm truyền hình vì mục tiêu lợi nhuận, do vậy họ sẽ chỉ tập trung vào mảng truyền hình giải trí để thu hút quảng cáo. Ngƣợc lại Đài Truyền hình là cơ quan thuộc UBND thành phố chịu trách nhiệm sản xuất, phát sĩng phục vụ các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nƣớc ở trong nƣớc và quốc tế. Trong 7 kênh quảng bá chỉ cĩ 2 kênh giải trí mang lại nguồn thu chủ yếu cho Đài trong khi 5 kênh cịn lại phục vụ các mục đích tuyên truyền đƣờng lới chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, nâng cao dân trí, tuyên truyền đối ngoại ra quốc tế. Riêng việc phủ sĩng qua vệ tinh của Đài đã tiêu tốn khoảng 60 tỷ đồng/năm.

Đồng thời, Việt Nam đã tham gia WTO thì các doanh nghiệp nƣớc ngồi sẽ đƣợc phép vào để kinh doanh lĩnh vực truyền hình giải trí. Nhƣ vậy, việc cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt và với cơ chế nhƣ hiện nay Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thua chính trên sân nhà là điều khĩ tránh.

2.5.2. Chính sách tài chính đầu tư cho truyền hình cịn nhiều khĩ khăn

Nghị định 43/2006 NĐ-CP của Chính phủ ra đời tạo bƣớc ngoặc đổi mới về cơ chế quản lý nhà nƣớc theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp cĩ thu tự chủ về tài chính, nhân sự... phát huy quyền chủ động trong quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả kinh phí, tài sản của nhà nƣớc gắn với cải cách hành chính, huy động và khai thác nguồn thu, quản lý và sử dụng các nguồn thu, tăng thu để tích lũy đầu tƣ phát triển. [10, tr.8]

Đồng thời, UBND TP.Hồ Chí Minh đã cho phép Đài thực hiện chủ trƣơng tự chủ tài chính và đĩ là một bƣớc chuyển quan trọng làm thay đổi chính sách tài chính cho hoạt động KH&CN Đài.

Dự án đầu tƣ của Đài đƣợc chia làm hai dạng:

- Dạng 1: dự án cĩ kinh phí từ nguồn vốn ngân sách để lại của thành phố. Các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách để lại cho Đài trong những năm qua nhƣ xây dựng và đầu tƣ hệ thống thiết bị cho Tịa nhà trung tâm truyền hình, xây dựng cột anten 252 mét và nhiều dự án đầu tƣ máy mĩc trang thiết bị khác tạo điều kiện cho Đài xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật tƣơng đối hiện đại và đồng bộ là tiền đề quan trọng để Đài phát triển hiện tại và tƣơng lai. Tuy nhiên, từ năm 2007 Đài sẽ khơng đƣợc bổ sung thêm nguồn vốn ngân sách để lại hằng năm mà phải sử dụng nguồn vốn tích lũy thuộc Quỹ phát triển sự nghiệp Đài.

- Dạng 2: dự án cĩ kinh phí từ Quỹ phát triển sự nghiệp Đài. Theo quy định thì Tổng Giám đốc Đài đƣợc UBND TP.HCM ủy quyền quyết định đầu tƣ với các dự án nhĩm C (quy mơ dƣới 15 tỷ đồng) và chủ động hồn tồn trong việc mua sắm theo thơng tƣ 63/TT-BTC của Bộ Tài chính đối với các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản và mua sắm cơng nghệ... từ nguồn Quỹ phát triển sự nghiệp. Nhờ sự chủ động trong hoạt động đầu tƣ cơng nghệ nên Đài đã kịp thời trang bị và thay thế nhiều loại vật tƣ, linh kiện, máy mĩc và trang thiết bị thiết yếu phục vụ nhu cầu sản xuất và làm việc của các đơn vị trong Đài. [10, tr.9]

Với chính sách đầu tƣ dự án nêu trên đã mang lại những thuận lợi nhất định trong thời gian qua trong cơng cuộc phát triển của Đài. Tuy nhiên, thời gian tới, vốn đầu tƣ từ nguồn ngân sách để lại khơng cịn nữa, các đầu tƣ phát triển của Đài nĩi chung và các dự án đầu tƣ cho hoạt động KH&CN Đài nĩi riêng đều phải dựa trên nguồn vốn thuộc Quỹ phát triển sự nghiệp của Đài, vì vậy việc thiếu vốn đầu tƣ chiều sâu và đầu tƣ mở rộng cho dài hạn là một vấn đề cần phải đƣợc giải quyết trong thời gian tới. Nguyên nhân mang đến sự khĩ khăn này là do tình hình kinh tế hiện nay đang trong giai đoạn suy giảm, việc tích lũy của Đài cho nguồn Quỹ phát triển sự nghiệp đang cĩ xu hƣớng giảm, tổng doanh thu hằng năm sắp tới sẽ cĩ khuynh hƣớng chững lại trong khi đĩ chi phí cho hoạt động vẫn tăng đều qua hằng năm.

Ủy ban nhân dân thành phố đã ủy quyền cho Tổng Giám đốc Đài quyết định đầu tƣ các dự án nhĩm C (dƣới 15 tỷ đồng) từ nguồn Quỹ phát triển sự nghiệp. Tuy nhiên, quy mơ đầu tƣ hiện nay của Đài chủ yếu là các dự án từ 20 đến 100 tỷ đồng (dự án nhĩm B) vì thế đã chƣa mang lại đƣợc sự chủ động cho Đài trong quyết định các dự án đầu tƣ.

Một số dự án đầu tƣ tiêu biểu, trọng điểm đầu tƣ phát triển Đài giai đoạn 2011 - 2020:

Bảng 2.6 : Kế hoạch đầu tƣ phát triển Đài giai đoạn 2011- 2020

ĐVT: Tỷ đồng

STT NỘI DUNG ĐẦU TƢ THỰC HIỆN THỜI GIAN DỰ TRÙ

KINH PHÍ

HÌNH THỨC THỰC HIỆN

1

Xây dựng tịa nhà truyền thơng Media Tower và đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật truyền hình

2011-2020 2,500 Hợp tác đầu tƣ

2

Xây dựng và đầu tƣ mua sắm trang thiết bị cho trung tâm lƣu trữ và kỹ thuật truyền thơng tại Bình Dƣơng

2011-2015 200

Đầu tƣ từ Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp

3 Xây dựng phim trƣờng tại xã

Hịa Phú, Củ Chi 2010-2020 250

Đài đầu tƣ xây dựng hạ tầng cơ sở, mời gọi hợp tác đầu tƣ các hạng mục trong dự án

4 Xây dựng và đầu tƣ trang thiết bị

cho trung tâm nghe nhìn 2011-2020 100

Đài đầu tƣ xây dựng, hợp tác đào tạo với đối tác

trong và ngồi

nƣớc

5

Đầu tƣ cơ sở vật chất và trang thiết bị cho các văn phịng đại diện HTV tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố 2011-2015 50 Đầu tƣ từ Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp 6 Đầu tƣ gĩp vốn thành lập các Cơng ty dịch vụ kỹ thuật truyền hình

2011-2015 100 ---NT---

7

Đầu tƣ mua sắm máy mĩc thiết bị, đổi mới cơng nghệ, mua vật tƣ, linh kiện thay thế

Hàng năm 150 tỷ/năm ---NT---

(Nguồn: Ban Kế hoạch – Dự án, Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh) * Kết luận Chƣơng 2

Trong Chƣơng 2 Luận văn đã:

- Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Đài Truyền hình TP.HCM từ những ngày đầu thành lập cho đến nay. Trong đĩ, tác giả đã sơ bộ đƣợc phƣơng thức hoạt động, nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, cơ cấu tổ chức.

- Luận văn đã dùng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu thu thập về quản lý cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình của Đài. Kết quả phân tích đã chỉ ra đƣợc những đặc điểm, thuận lợi và khĩ khăn về các chƣơng trình đƣợc thực hiện đại diện cho tổng tể các chƣơng trình hiện cĩ của Đài Truyền hình TP.Hồ Chí Minh.

- Tác giả Luận văn đã dành nhiều thời gian nghiên cứu để khảo sát về thực trạng cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình của Đài Truyền hình TP.HCM trong đĩ chỉ ra thực trạng trong sản xuất chƣơng trình, các đặc điểm nổi bật của các việc quản lý trong sản xuất chƣơng trình truyền hình . Phân tích sâu và chi tiết các yếu tố trên sẽ là cơ sở quan trọng trong việc đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài.

- Đánh giá tổng quan về việc sử dụng các nguồn lực hiện cĩ của Đài. Trong đĩ đã phân tích điểm yếu nhất của việc sử dụng các nguồn lực của Đài là tình trạng chƣa khai thác hết khả năng và tiềm lực hiện cĩ, dẫn tới việc ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động cịn hạn chế.

Nhƣ vậy, qua việc phân tích từ các yếu tớ: sử dụng nguồn lực, cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình , đã cho thấy để cĩ thể đổi mới quản lý cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh cần cĩ những giải pháp đồng bộ.

CHƢƠNG 3.

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1. Nhĩm giải pháp liên quan đến cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình truyền hình

3.1.1. Liên kết giữa HTV và các nguồn lực cơng nghệ khác

Các chƣơng trình cầu truyền hình đƣợc xem nhƣ là những chƣơng trình trực tiếp cĩ hiệu quả tuyên truyền rất cao. Cầu truyền hình nĩ tác động đến dƣ luận xã hội mạnh mẽ và trở thành sức mạnh tuyên truyền của các đài truyền hình. Các chƣơng trình này hấp dẫn ngƣời xem bằng cả hình ảnh, âm thanh và lời bình. Loại hình chƣơng trình này khơng chỉ tác động dƣ luận mà cịn định hƣớng dƣ luận, hƣớng dẫn dƣ luận phù hợp với sự phát triển của xã hội và cĩ đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc (Cầu truyền hình Hát về Trƣờng Sa – Song Tử Tây thân yêu, ...)

Đối với đội ngũ biên tập Ban lãnh đạo Đài đã cĩ những thay đổi trong cách phân cơng cho đội ngũ biên tập trẻ, năng động. Ƣu điểm của ngƣời trẻ là sự nhạy cảm với ngơn ngữ đƣơng đại, tiếp xúc với cơng nghệ hiện đại, ngoại ngữ tốt và nhiệt thành. Yếu điểm của họ là thiếu kinh nghiệm, mà những kinh nghiệm là do đúc kết trong cuộc sống cũng nhƣ tích luỹ trong quá trình tác nghiệp. Ban lãnh đạo Đài đã hiểu đƣợc vấn đề này nên cũng cĩ phân cơng những biên tập già dặn cĩ kinh nghiệm vào ban cố vấn của chƣơng trình để hỗ trợ thêm cho đội ngũ biên tập trẻ.

Cĩ thể thấy đội ngũ những ngƣời làm cơng việc biên tập trẻ tuổi, cĩ năng lực và tâm huyết với nghề biết tận dụng sức mạnh của mình, cũng nhƣ sẵn sàng tiếp thu những đĩng gĩp của đội ngũ biên tập cố vấn già dặn kinh nghiệm để tạo ra những chƣơng trình cĩ tính hấp dẫn cao. Trong đội ngũ biên tập này cĩ ngƣời chuyên về mảng nhân vật, cĩ ngƣời chuyên về mảng ca nhạc, sân khấu, cĩ ngƣời chuyên về mảng nội dung xuyên suốt cho tồn

bộ chƣơng trình, và khi tồn bộ những biên tập này ngồi lại với nhau để thống nhất nội dung cho một chƣơng trình hồn chỉnh thì kết quả sẽ tốt hơn vì họ dễ thơng cảm với nhau và cũng sẵn sàng chia sẻ khĩ khăn với nhau.

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)