Khái niệm cơng nghệ

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 31)

9. Kết cấu của Luận văn

1.2.1. Khái niệm cơng nghệ

Cơng nghệ là phƣơng pháp chuyển hố các nguồn lực thành sản phẩm, gồm 3 yếu tố :

- Thơng tin về phƣơng pháp.

- Phƣơng tiện, cơng cụ sử dụng phƣơng pháp để thực hiện việc chuyển hố.

- Sự hiểu biết phƣơng pháp hoạt động nhƣ thế nào và tại sao. (Ngân hàng Thế giới, 1985)

Cơng nghệ là một đầu vào cần thiết cho sản xuất, và nhƣ vậy, nĩ đƣợc mua và bán trên thị trƣờng nhƣ một hàng hố, đƣợc thể hiện ở một trong những dạng sau :

- Tƣ liệu sản xuất và đơi khi là các sản phẩm trung gian, đƣợc mua và bán trên thị trƣờng, đặc biệt là gắn với quyết định đầu tƣ.

- Nhân lực, thơng thƣờng là cĩ trình độ và đơi khi là nhân lực cĩ trình độ cao và chuyên sâu, với khả năng sử dụng đúng các thiết bị và kỹ thuật và làm chủ đƣợc bộ máy giải quyết vấn đề và sản xuất thơng tin.

- Thơng tin, dù đĩ là thơng tin kỹ thuật hay thơng tin thƣơng mại, đƣợc đƣa ra trên thị trƣờng hay đƣợc giữ bí mật nhƣ một phần của hoạt động độc quyền.

( UNCTAD, 1972)

Theo định nghĩa của Sharif cho rằng “ Cơng nghệ bao gồm khả năng sáng tạo, đổi mới và lựa chọn từ những kỹ thuật khác nhau và sử dụng chúng một cách tối ưu vào tập hợp các yếu tố bao gồm mơi trường vật chất, xã hội và văn hĩa” ( Cơng nghệ và phát triển thị trƣờng cơng nghệ ở Việt nam, Bộ khoa học và cơng nghệ, 2003 ). Nĩi cụ thể hơn, cơng nghệ là một cơ thể sống bao gồm các thành phần :

- Con ngƣời ( Humanware ) : kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm - Thơng tin ( Infoware ) : tài liệu về các bí quyết, qui trình,…

- Tổ chức ( Organware ) : cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, dịch vụ tƣ vấn, cơ sở luật pháp,…

Cơng nghệ đƣợc hiểu một cách khái quát là “ tập hợp các phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”, Luật Khoa học và Cơng nghệ (2000), tr.6

Tùy theo mục đích, ngƣời ta phân loại các cơng nghệ nhƣ sau:

- Theo tính chất: Cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ dịch vụ, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ đào tạo.

- Theo ngành nghề: Cơng nghệ cơng nghiệp, nơng nghiệp; cơng nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, cơng nghệ vật liệu, ...

- Theo đặc tính cơng nghệ: Cơng nghệ đơn chiếc, cơng nghệ hàng loạt, cơng nghệ liên tục.

- Theo sản phẩm: Phân theo sản phẩm mà cơng nghệ sản xuất ra ; Ví dụ: cơng nghệ xi măng, năng lƣợng, ơ tơ, xe đạp, ...

-Theo mức độ hiện đại: Cổ điển, trung gian, tiên tiến.

- Theo mục tiêu: Dẫn dắt, thúc đẩy, phát triển.

-Theo sự ổn định cơng nghệ: Cơng nghệ cứng, cơng nghệ mềm.

Nhận định của tác giả

Từ các định nghĩa trên ta cĩ thể kết luận : Cơng nghệ bao gồm một phạm vi rộng lớn, cơng nghệ là các sản phẩm, là quá trình sản xuất, là sự sở hữu các bí quyết, các tri thức và phát minh sáng chế, là sự triển khai thơng tin, là sự đảm bảo của các nhà sản xuất hàng hĩa đối với khách hàng của họ, cơng nghệ là con ngƣời cùng với những khả năng và kỹ năng làm cái gì đĩ, là một dự án, và cơng nghệ mở đƣờng cho lợi nhuận, phải sinh ra lợi nhuận để bù lại những nỗ lực và những khoản vốn đã đầu tƣ của mình.

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)