Liên kết giữa HTV và các nguồn lực cơng nghệ khác

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 78)

9. Kết cấu của Luận văn

3.1.1.Liên kết giữa HTV và các nguồn lực cơng nghệ khác

Các chƣơng trình cầu truyền hình đƣợc xem nhƣ là những chƣơng trình trực tiếp cĩ hiệu quả tuyên truyền rất cao. Cầu truyền hình nĩ tác động đến dƣ luận xã hội mạnh mẽ và trở thành sức mạnh tuyên truyền của các đài truyền hình. Các chƣơng trình này hấp dẫn ngƣời xem bằng cả hình ảnh, âm thanh và lời bình. Loại hình chƣơng trình này khơng chỉ tác động dƣ luận mà cịn định hƣớng dƣ luận, hƣớng dẫn dƣ luận phù hợp với sự phát triển của xã hội và cĩ đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc (Cầu truyền hình Hát về Trƣờng Sa – Song Tử Tây thân yêu, ...)

Đối với đội ngũ biên tập Ban lãnh đạo Đài đã cĩ những thay đổi trong cách phân cơng cho đội ngũ biên tập trẻ, năng động. Ƣu điểm của ngƣời trẻ là sự nhạy cảm với ngơn ngữ đƣơng đại, tiếp xúc với cơng nghệ hiện đại, ngoại ngữ tốt và nhiệt thành. Yếu điểm của họ là thiếu kinh nghiệm, mà những kinh nghiệm là do đúc kết trong cuộc sống cũng nhƣ tích luỹ trong quá trình tác nghiệp. Ban lãnh đạo Đài đã hiểu đƣợc vấn đề này nên cũng cĩ phân cơng những biên tập già dặn cĩ kinh nghiệm vào ban cố vấn của chƣơng trình để hỗ trợ thêm cho đội ngũ biên tập trẻ.

Cĩ thể thấy đội ngũ những ngƣời làm cơng việc biên tập trẻ tuổi, cĩ năng lực và tâm huyết với nghề biết tận dụng sức mạnh của mình, cũng nhƣ sẵn sàng tiếp thu những đĩng gĩp của đội ngũ biên tập cố vấn già dặn kinh nghiệm để tạo ra những chƣơng trình cĩ tính hấp dẫn cao. Trong đội ngũ biên tập này cĩ ngƣời chuyên về mảng nhân vật, cĩ ngƣời chuyên về mảng ca nhạc, sân khấu, cĩ ngƣời chuyên về mảng nội dung xuyên suốt cho tồn

bộ chƣơng trình, và khi tồn bộ những biên tập này ngồi lại với nhau để thống nhất nội dung cho một chƣơng trình hồn chỉnh thì kết quả sẽ tốt hơn vì họ dễ thơng cảm với nhau và cũng sẵn sàng chia sẻ khĩ khăn với nhau.

Vai trị tổng đạo diễn cũng đã đƣợc Ban lãnh đạo đánh giá lại và đổi mới bằng cách giao cho những đạo diễn trẻ đƣợc giữ vai trị tổng đạo diễn cho các chƣơng trình cầu truyền hình. Cũng sẽ gặp những vấn đề nhƣ đội ngũ biên tập trẻ đƣợc giao nhiệm vụ. Các tổng đạo diễn trẻ đƣợc một ban cố vấn do các tổng đạo diễn già dặn kinh nghiệm hƣớng dẫn, đây chính là một hậu phƣơng vững chắc cho đội ngũ trẻ thể hiện đƣợc tính mới và đột phá trong sáng tạo. Họ luơn tiếp nhận ý kiến đĩng gĩp để làm sao cho chƣơng trình mang tính nghệ thuật cao và khơng nhàm chán.

Thể loại tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng là thể loại khĩ thu hút ngƣời xem. Nếu chƣơng trình về những vấn đề khơng liên quan gì đến đời sống thực tại hoặc nội dung quá nhàm chán, khơng cĩ yếu tố hấp dẫn thì dù cĩ chiếu trong giờ vàng, khán giả cũng khơng xem.

Kỹ thuật đƣợc xem là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành bại của các chƣơng trình trực tiếp nĩi chung và các chƣơng trình cầu truyền hình nĩi riêng. Đài truyền hình TP.Hồ Chí Minh là một trong những đài truyền hình lớn trong cả nƣớc đi tiên phong trong áp dụng cơng nghệ tiến tiến trong truyền hình để thực hiện các chƣơng trình cầu truyền hình. Mỗi chƣơng trình đƣợc thực hiện xong đều cĩ những thành cơng và những thiếu sĩt cần khắc phục và rút kinh nghiệm. Hạn chế trong kỹ thuật từ khâu tiền kỳ đến hậu kỳ và đến khi chƣơng trình đƣợc truyền hình trực tiếp đƣợc ekip kỹ thuật thực hiện theo nguyên tắc an tồn tuyệt đối, do vậy các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại luơn đƣợc sử dụng để hạn chế đến mức tối thiểu các sai sĩt. Vấn đề hạn chế trong các cầu truyền hình thƣờng gặp là hiện tƣợng trễ hình và tiếng ở tại mỗi điểm cầu, gây ra hiện tƣợng ngƣời xem tại hiện trƣờng sẽ thấy hình và tiếng khơng khớp nhau.

Để đánh giá về giải pháp này, tác giả Luận văn đã tiến hành phỏng vấn và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

“Cầu truyền hình Ký ức 27-7 được đánh giá là thành cơng trên nhiều phương diện, trong đĩ cĩ bước đột phá về cơng nghệ kỹ thuật truyền hình, và đây cũng là thế mạnh của HTV trong những năm qua”.

(Nam, 40 tuổi, Trưởng Ban Quản lý kỹ thuật Đài) “Kỹ thuật mới cịn được sử dụng qua việc phân ơ chia 4 màn hình, cùng lúc khán giả cĩ thể xem các hoạt động tại các điểm cầu với cảm giác thích thú hơn. Tuy nhiên, việc áp dụng cũng cịn gặp khĩ khăn trong thao tác, nguy cơ treo máy vì quá tải. Nhưng vì tính chất quan trọng của cơng việc nên mọi người đã rất cố gắng, khắc phục mọi khĩ khăn hồn thành nhiệm vụ. Điểm mới đáng chú ý nữa cịn là việc phân cảnh hình ảnh tư liệu, minh họa sát với âm thanh, nhờ vậy mà cuốn hút người xem hơn”.

(Nam, tổng đạo diễn trẻ, Đài truyền hình TP. Hồ Chí Minh)

Trong cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình cĩ những hạn chế của từng bộ phận trong quy trình, các hạn chế này đã đƣợc ban lãnh đạo Đài nhận diện và cĩ những biện pháp đổi mới trong quản lý nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Nhƣng thực tế ngồi những hạn chế của từng bộ phận cịn cĩ hạn chế chung là trong một chƣơng trình cầu truyền hình tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng.

Để giải quyết và khắc phục các hạn chế trên HTV đã cĩ những giải pháp cụ thể và bƣớc đầu đã phát huy đƣợc hiệu quả. Đĩ là:

* Đối với các nghệ sĩ, diễn viên, nhĩm múa minh họa ... nếu huy động tồn bộ từ trong TP. Hồ Chí Minh đến các điểm cầu khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc gặp nhiều khĩ khăn và kinh phí sẽ rất cao, do đội ngũ này rất lớn cĩ chƣơng trình lên đến 600 diễn viên. HTV đã cĩ giải pháp đề nghị các ngành văn hĩa các tỉnh thành phối hợp hỗ trợ về đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên, nhĩm múa minh họa tại các tỉnh thành đĩ tập dợt và sẽ biểu diễn trong chƣơng trình trực tiếp.

* Đối với cơng tác kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật về xe truyền hình trực tiếp và cơng tác truyền dẫn, HTV cĩ các giải pháp đổi mới hiệu quả về tận dụng nguồn lực hiện cĩ của các đài địa phƣơng. Thay vì phải điều điều động

tất cả các xe truyền hình trực tiếp và xe truyền dẫn của HTV đến tận nơi các điểm cầu tại mỗi tỉnh thành cĩ thực hiện cầu truyền hình (đa số các chƣơng trình đều đƣợc thực hiện ở các tỉnh thành rất xa về vị trí địa lý từ miền Bắc đến miền Nam), HTV đã phối hợp với các đài truyền hình địa phƣơng sử dụng thiết bị hiện cĩ của các đài, chỉ cĩ những thiết bị đặc biệt hoặc các thiết bị các đài địa phƣơng khơng cĩ thì HTV mới mang đi. Khi đƣợc HTV đề nghị hỗ trợ, các đài địa phƣơng rất phấn khởi và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho HTV. Phần lớn các đài truyền hình địa phƣơng đều đã đƣợc đầu tƣ thiết bị mới hiện đại, nhƣng do chƣơng trình sản xuất của đài truyền hình địa phƣơng cĩ số lƣợng khơng nhiều, nên việc tần suất khai thác thiết bị khơng cao, cũng nhƣ việc khai thác hết tính năng của thiết bị cịn hạn chế, do đĩ đây cũng là dịp các nhân viên kỹ thuật các đài địa phƣơng học hỏi và trao đổi kinh nghiệm trực tiếp với nhân viên HTV, đồng thời biết thêm đƣợc mơ hình thực hiện cầu truyền hình là nhƣ thế nào (do đa số các đài chƣa từng bao giờ thực hiện thể loại chƣơng trình này). Đối với HTV, đây cũng là một giải pháp mang tính khả thi cao, HTV đã đạt đƣợc hiệu quả tốt về kinh tế do đã tiết kiệm đƣợc chi phí xăng dầu cũng nhƣ hao mịn khi khơng phải điều các xe truyền hình trực tiếp và xe truyền dẫn đi xa, và đặc biệt đối với thiết bị kỹ thuật trong xe sẽ hạn chế đƣợc các hƣ hỏng do khơng phải di chuyển xa thƣờng cĩ xác suất gặp sự cố cao. Về cơng tác nhân sự kỹ thuật, HTV cũng giảm bớt đƣợc gánh nặng về tài chính do khơng phải điều nhiều ngƣời đi, tiết kiệm đƣợc thêm chi phí đi lại, ăn ở, ... giống nhƣ trƣờng hợp của đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên.

Về kỹ thuật thiết kế sân khấu, âm thanh, ánh sáng HTV cũng áp dụng giải pháp mới nhƣ đã từng áp dụng với đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên và cơng tác kỹ thuật truyền hình. Đĩ cũng chính là tận dụng mọi nguồn lực sẵn cĩ tại các địa phƣơng, chỉ những cái nào quan trọng và khơng thể thực hiện tại địa phƣơng thì mới đem từ thành phố, hạn chế đƣợc nhiều việc vận chuyển thiết bị đến các điểm cũng đạt đƣợc hiệu quả nhất định, do các thiết bị sân khấu, âm thanh, ánh sáng thƣờng rất cồng kềnh và nguy hiểm. Về nhân sự cũng đã

tiết giảm đƣợc đáng kể, nhân cơng và vật tƣ thực hiện các hạng mục sân khấu, âm thanh, ánh sáng tại các địa phƣơng thƣờng thấp hơn nhiều so với thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh, gĩp phần vào tăng thêm hiệu quả kinh tế cho HTV.

* Đối với đội ngũ đạo diễn quay phim, HTV cũng cử đạo diễn và các quay phim chính đến các điểm cầu thực hiện chƣơng trình. Tại đây họ cũng cĩ nhiệm vụ hƣớng dẫn các đồng nghiệp tại địa phƣơng trong cơng tác chuyên mơn. Các quay phim tại địa phƣơng thƣờng nếu khơng thực hiện các chƣơng trình bằng các xe truyền hình trực tiếp sử dụng hệ thống camera đồng bộ nhiều máy cùng một lúc, thì vẫn phải đi làm tin tức hàng ngày bằng camera lẻ, do vậy đa số các quay phim địa phƣơng đều cĩ chuyên mơn tốt nên khi phối hợp với HTV rất thuận lợi. Điều này cũng giảm bớt gánh nặng cho đội ngũ quay phim của HTV, đồng thời cũng giải toả đƣợc mối lo âu của HTV về việc hình ảnh nghệ thuật từ các gĩc máy thể hiện trực tiếp trên truyền hình khơng đạt hiệu quả cao. Về cơng tác đạo diễn, HTV vẫn phải giữ vai trị chính trong quy trình sản xuất nên đạo diễn HTV là ngƣời điều hành trực tiếp tồn bộ các bộ phận liên quan đến thể hiện hình ảnh trên truyền hình, và đồng thời cũng là ngƣời trực tiếp phối hợp chặt chẽ với tổng đạo diễn từ khâu kịch bản đến hậu kỳ để cho ra sản phẩm truyền hình đạt yêu cầu về nghệ thuật, nội dung mạch lạc thơng suốt.

Với cách nhìn tồn diện trong cơng tác quản lý HTV đã đạt đƣợc hiệu quả bƣớc đầu trong việc đổi mới quản lý cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình đối với nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng. Gĩp phần nâng cao đƣợc nhận thức về truyền thống cách mạng, ơn lại lịch sữ hào hùng của dân tộc, định hƣớng và khơi dậy truyền thống yêu nƣớc, dựng và giữ nƣớc (các chƣơng trình về biển đảo; chƣơng trình học tập làm theo tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; chƣơng trình Thi đua yêu nƣớc ...).

Sau đây là kế hoạch cụ thể một chƣơng trình cầu truyền hình đƣợc áp dụng giải pháp mới trong cơng tác quản lý cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình:

Bảng 3.1: Kế hoạch thực hiện cầu truyền hình năm 2012

Căn cứ vào quyết định thực hiện chƣơng trình Cầu truyền hình “KÝ ỨC 27

THÁNG 7” đã đƣợc Ban Tổng Giám Đốc Đài duyệt thực hiện. Căn cứ kế hoạch thực hiện chƣơng trình.

+ Ngày 17/07 -> 20/07: Lắp đặt + Setup + Ngày 21/07/2012: 18g00 Tổng dợt.

+ Ngày 22/07/2012: Trực tiếp truyền hình từ 20g00 đến 22g30.

Nay Ban Tổ Chức Chƣơng trình báo cáo Ban tổng giám đốc và Ban chỉ đạo cầu truyền hình tiến độ triển khai thực hiện chƣơng trình nhƣ sau:

I.TIẾN ĐỘ CHUNG

- Ngày 17/07/2012: Các bộ phận sân khấu, âm thanh, ánh sáng, điện đảm bảo tập kết các thiết bị đầy đủ tại các điểm cầu.

- Từ Ngày 17/07 -> 20/7/2012: Thi cơng sân khấu, Âm thanh, Ánh sáng, màn hình LED tại các điểm cầu

- Ngày 20/07/2012: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Từ 8g: Cơng tác dàn dựng triển khai cho các ca sỹ, diễn viên tập tại sân khấu các điểm cầu.

+ Từ 14g -> 17g: Test đƣờng truyền cáp quang tại các điểm về Đài; liên hệ Bƣu điện thơng tuyến đƣờng truyền Hotline.

- Ngày 21/07/2012:

+ Từ 8g -> 16g: Tập dợt các tiết mục; đĩn tiếp lãnh đạo TW, TP, khách mời tham dự cầu truyền hình.

+ Từ 10g -> 12g: Các xe truyền hình Lƣu động phối hợp QLKT + TT.TDPS và các đơn vị VNPT + VTN kiểm tra thơng tuyến đƣờng truyền bằng hình ảnh về Tổng khống chế HTV và thơng tuyến Hotline.

+ Đúng 16g30: các bộ phận hồn tất cơng tác chuẩn bị và cĩ mặt tại vị trí sân khấu các điểm cầu.

+ Lúc 18g00: Tổng duyệt cầu truyền hình + Lúc 21g00: Họp rút kinh nghiệm mỗi điểm cầu.

- Ngày 22/07/2012:

+ Từ 8g ->12g: Các bộ phận tiếp tục kiểm tra, hồn thiện các cơng tác đã đƣợc lƣu ý trong buổi họp rút kinh nghiệm. Bố trí tập các tiết mục tại sân khấu; Triển khai bàn ghế.

+ Đúng 16g00: Tất cả các bộ phận cĩ mặt và kiểm tra lại các cơng tác đƣợc phân cơng.

+ Từ 18g00 – 19g30: Đĩn tiếp khách mời, ổn định khán giả. + Từ 20g00 – 22g30: TRỰC TIẾP CẦU TRUYỀN HÌNH.

+ Sau khi chƣơng trình kết thúc các bộ phận tháo lắp thiết bị, chuẩn bị di chuyển về TP.

- Ngày 23/07/2012:

+ Các bộ phận di chuyển về TP theo kế hoạch.

II. PHƢƠNG ÁN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN

ĐIỂM CẦU

Phim trƣờng

HTV

CỦ CHI TÂY NINH QUẢNG

NAM HÀ TĨNH THÁI NGUYÊN Số lƣợng

nhân sự HTV

39 ngƣời 91 ngƣời 42 ngƣời 29 ngƣời 25 ngƣời 19 ngƣời

Số lƣợng Nghệ sĩ đi từ TP.HCM

2 MC 110 ngƣời 12 ngƣời 15 ngƣời 14 ngƣời 8 ngƣời

Cơng tác di chuyển

Tại chỗ Xe ơtơ Xe ơtơ ƠtơMáy bay: chở Thiết bị Vệ tinh (Nhân sự)

1. Điểm cầu Củ Chi (TP.HCM)

+ Âm thanh, ánh sáng, cơ điện, sân khấu xuất phát đi ngày 17/7 ->23/7 + Đạo diễn dàn dựng + ca sỹ, diễn viên đi ngày 20/7 -> 22/7

+ Đƣờng truyền cáp quang + Uplink + hotline đi ngày 20/7->22/7

+ OBvan, Đạo diễn hình ảnh, Biên tập, MC, đƣờng truyền đi ngày 21/7 -> 22/7 + Văn phịng, lễ tân, bảo vệ, khách mời đi ngày 21/7 -> 22/7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Các đồn di chuyển từ Đài <-> Đền Bến Dƣợc Củ Chi bằng xe ơ tơ, đi về trong ngày.

* Các bộ phận Cơ điện, Âm thanh, Ánh Sáng, Sân khấu, Chủ nhiệm cắt cử một số nhân sự nghỉ lại tại phịng nghỉ của Khu di tích địa đạo Củ Chi.

2. Điểm cầu Tây Ninh:

+ Âm thanh, ánh sáng, cơ điện, sân khấu xuất phát đi ngày 17/7 -> 23/7 + Đạo diễn dàn dựng + ca sỹ, diễn viên đi ngày 20/7 -> 22/7

+ Đƣờng truyền cáp quang + Uplink + hotline đi ngày 20/7->22/7

+ OB-Van,Đạo diễn hình ảnh, Biên tập, MC, đƣờng truyền đi ngày 20/7 -> 22/7 + Văn phịng, lễ tân, khách mời đi ngày 20/7->23/7

* Các đồn di chuyển bằng Ơ tơ từ TP.HCM -> Tây Ninh. Tập kết ở tại khách sạn Hịa Bình.

3. Điểm cầu Quảng Nam:

+ Trung tâm Truyền dẫn phát sĩng di chuyển bằng ơ tơ đi từ 18/7->24/7

+ Nhĩm giám sát kỹ thuật obvan, âm thanh, ánh sáng, cơ điện, QLKT, Văn phịng, tổ đạo diễn dàn dựng, biên đạo múa, chủ nhiệm đi Máy bay từ 17/7 về 23/7/2012

23/7

 Các đồn đi máy bay từ TP.HCM -> Đà Nẵng, đi ơ tơ từ Đà Nẵng -> Quảng

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 78)