0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Khái niệm hiệu quả

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 42 -42 )

9. Kết cấu của Luận văn

1.4.1. Khái niệm hiệu quả

Hiệu quả là khái niệm chung để chỉ các kết quả hoạt động của các sự vật hiện tƣợng bao gồm hiệu quả về kinh tế, xã hội, đời sống, phát triển nhận thức... Hiệu quả thể hiện tổng quát những kết quả khả quan về hoạt động trong lĩnh vực lĩnh vực tổ chức đĩ hoạt động, bao gồm về năng suất lao động,

sản phẩm, nhân sự, khách hàng, doanh thu,... cùng với những tiềm năng mà tổ chức tiếp tục khai thác và sẽ đạt đƣợc.

Để hiểu rõ khái niệm hiệu quả, ta xem xét các quan niệm đánh giá hiệu quả theo các yếu tố:

- Về mặt thời gian : hiệu quả trong mọi hoạt động là hiệu quả đạt trong từng giai đoạn, trong từng thời kỳ và trong cả quá trình.

- Về mặt khơng gian : hiệu quả đƣợc coi là đạt đƣợc khi tồn bộ hoạt động của cá bộ phận, các tổ chức đều mang lại hiệu quả cao trong hoạt động chung và trở thành mục tiêu phấn đấu của các tổ chức liên quan.

- Về mặt định lƣợng : hiệu quả biểu hiện mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ ra, khoảng cách này càng lớn thì hiệu quả càng cao và ngƣợc lại.

- Về mặt định tính : hiệu quả khơng chỉ biểu hiện bằng con số cụ thể mà thể hiện trình độ năng lực quản lý các nguồn lực, phù hợp với phƣơng thức, chiến lƣợc và kế hoạch của tổ chức.

Nhận định của tác giả

Khi nĩi đến hiệu quả thƣờng nĩi tới các đặc trƣng đĩ là: 1)Tính tốn dựa trên cơ sở các chỉ số về số lƣợng.

2) Thiên về các giá trị đầu ra.

Khi xét hiệu quả, ngƣời ta phân biệt hiệu quả bên trong và hiệu quả bên ngồi. Nếu nhƣ ƣu điểm của việc sử dụng khái niệm hiệu quả để đánh giá hoạt động của tổ chức là sự đơn giản, tiện dụng và dễ tính tốn thì yếu điểm chủ yếu thƣờng cĩ xu hƣớng quá tập trung vào mục tiêu của các nhà quản lý hơn là tập trung vào mục tiêu của nhân viên và các đới liên quan khác. Để khắc phục các yếu điểm của khái niệm hiệu quả, ngày nay ngƣời ta bắt đầu nĩi nhiều đến các mơ hình chất lƣợng.

1.4.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động

Để tiến hành bất kỳ hoạt động nào con ngƣời cũng cần phải kết hợp yếu tố con ngƣời và yếu tố vật chất nhằm thực hiện cơng việc phù hợp với ý đồ trong chiến lƣợc và kế hoạch của mình trên cơ sở nguồn lực sẵn cĩ. Để

thực hiện điều đĩ bộ phận quản trị sử dụng rất nhiều cơng cụ trong đĩ cĩ cơng cụ hiệu quả hoạt động. Việc xem xét và tính tốn hiệu quả hoạt động khơng những chỉ cho biết việc sản xuất đạt đƣợc ở trình độ nào mà cịn cho phép các nhà quản trị tìm ra các nhân tố để đƣa ra những các biện pháp thích hợp trên cả hai phƣơng diện tăng kết quả và giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả.

Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào, do đĩ xét trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu hoạt động sản xuất quả đĩng vai trị rất quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ƣu nhất để đạt đƣợc mục tiêu tối đa hố lợi nhuận. Với vai trị là phƣơng tiện đánh giá và phân tích kinh tế, hiệu quả hoạt động sản xuất khơng chỉ đƣợc sử dụng ở mức độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng đầu vào ở tồn bộ doanh nghiệp mà cịn đánh giá đƣợc trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi tồn doanh nghiệp cũng nhƣ đánh giá đƣợc từng bộ phận của doanh nghiệp.

1.5. Mối quan hệ giữa cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình và hiệu quả hoạt động của đài truyền hình hiệu quả hoạt động của đài truyền hình

1.5.1. Mối quan hệ dưới tác động của mơi trường bên ngồi

Mang tính chất khách quan, cĩ tác dụng thúc đẩy, nâng cao chất lƣợng cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình. Gồm các yếu tố sau :

- Trong những năm gần đây, ngành truyền hình Việt nam đã cĩ những bƣớc phát triển vƣợt bậc và trở thành một trong những loại hình báo chí cĩ ảnh hƣởng sâu rộng tới các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Tuy nhiên với những xu hƣớng phát triển hội nhập và tồn cầu hĩa, hoạt động truyền hình nĩi riêng và báo chí nĩi chung ở một chừng mực nào đĩ đã vƣợt ra khỏi khuơn khổ của một họat động báo chí thuần túy.

- Quan hệ trao đổi hợp tác quốc tế giữa các nƣớc trong khu vực và trên thế giới ngày càng phát triển, địi hỏi kỹ thuật và cơng nghệ truyền hình phải theo kịp và hồ nhập với đƣợc cộng đồng quốc tế. [1, tr.5]

- Là một trong hai Đài truyền hình lớn của Quốc gia (chỉ sau VTV), HTV cĩ chiến lƣợc phủ sĩng tồn quốc và phát sĩng đến với các kiều bào ở nƣớc ngồi, nên địi hỏi phải tăng cƣờng về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng kỹ thuật chƣơng trình thơng qua việc xây dựng phƣơng án tối ƣu cho cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình, do vậy khả năng phát triển của HTV là liên tục và khơng giới hạn.

- Tuy khơng trực tiếp mang lại nguồn thu cho Đài nhƣng khán giả lại gián tiếp ảnh hƣởng cực kỳ quan trọng đến hiệu quả hoạt động của Đài. Hoạt động sản xuất, kinh doanh phải dựa trên nhu cầu khán giả và khách hàng, với mục tiêu là thoả mãn nhu cầu đĩ.

- Các các cơng ty truyền thơng ngồi xã hội đem đến năng lực sản xuất mới, sự mong muốn chiếm lĩnh thị phần nào đĩ và cĩ thể cả những nguồn lực to lớn. Sự gia nhập ngành của các cơng ty này đa dạng hố hoạt động đƣợc coi nhƣ là sự nhập cuộc của đối thủ mới cho dù khơng cĩ thực thể mới nào đƣợc tạo ra. Các rào cản gia nhập càng thấp và mức độ hấp dẫn của thị trƣờng càng cao thì số lƣợng các cơng ty gia nhập ngành càng nhiều, cạnh tranh càng quyết liệt. [14, tr.412]

1.5.2. Mối quan hệ dưới tác động của mơi trường bên trong

Mang tính chất chủ quan nhƣng cĩ tính quyết định tới cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình. Gồm các yếu tố sau :

- Mơ hình tổ chức quản lý cơng nghệ sản xuất chƣơng trình của Đài cĩ nề nếp tổ chức cơng việc tốt, cĩ bộ máy lãnh đạo tổ chức cĩ hiệu quả, cĩ chiến lƣợc chung, cĩ các kế hoạch và chƣơng trình thực hiện tốt thì sẽ là tiền đề để động viên khuyến khích ngƣời lao động chung sức vì sự nghiệp phát triển của Đài từ đĩ nâng cao đƣợc hiệu quả hoạt động.

- Cơng nghệ và tình trạng trang thiết bị, việc đầu tƣ vào cơng nghệ sẽ giúp mở rộng phạm vi phủ sĩng, tăng chất lƣợng hình ảnh âm thanh, điều đĩ thu hút đƣợc nhiều khán giả tạo lợi thế rất lớn cho Đài.

- Mức độ ứng dụng cơng nghệ mới. Hiện đại hố cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình cần đƣợc chú trọng nhằm bắt kịp những cơng nghệ tiên tiến trên thế giới. [1, tr.5]

- Nguồn nhân lực sản xuất, trình độ, năng lực của đội ngũ sản xuất chƣơng trình. Đây là yếu tố quan trọng cần đƣợc đầu tƣ quan tâm triệt để. Cơng nghệ cĩ hiện đại đến đâu, bộ máy quản lý cĩ tâm huyết tới đâu, mà trong khi đĩ nguồn nhân lực ỳ ạch, yếu kém, kém năng động, khơng cĩ tính sáng tạo… sẽ là một sức cản lớn đối với sự phát triển, lúc đĩ thì ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt của Đài.

- Sự cạnh tranh giữa các Đài truyền hình với nhau cũng là một yếu tố cần xem xét.

- Quản lý tài chính hiệu quả trong cơng tác quản lý cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình là một trong những điều kiện để khẳng định hiệu quả hoạt động của Đài.

* Kết luận Chƣơng 1

Trong chƣơng này, Luận văn đã tập trung làm rõ các khái niệm cơ bản cĩ liên quan đến đề tài, đĩ là:

- Khái niệm, quan điểm đổi mới quản lý từ nhiều cấp độ khác nhau. - Cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình.

- Mối quan hệ giữa quản lý cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình đối với nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài.

Điểm khác biệt của các khái niệm đƣợc xây dựng trong chƣơng 1 là: trên cơ sở phân tích các khái niệm do các nghiên cứu đi trƣớc đã cĩ, Luận văn đã đƣa ra các khái niệm phù hợp với tiêu chí của việc đổi mới quản lý cơng nghệ sản xuất các chƣơng trình truyền hình.

CHƢƠNG 2.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1. Tổng quan về sự phát triển của Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh

2.1.1. Vị trí và chức năng

- Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh là Đài Truyền hình thuộc UBND Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện chức năng thơng tin, tuyên truyền đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc; gĩp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân bằng các chƣơng trình truyền hình; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nƣớc tại doanh nghiệp cĩ vốn nhà nƣớc thuộc Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh theo quy định của pháp luật.

- Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh chịu sự quản lý nhà nƣớc của Sở Thơng tin Truyền thơng thành phố về hoạt động báo chí và quản lý nhà nƣớc của Bộ Bƣu chính, Viễn thơng về tần số truyền dẫn, phát sĩng truyền hình…

- Đài là đơn vị kinh tế – kỹ thuật: sản xuất kinh doanh các sản phẩm truyền hình và các dịch vụ khác tạo nguồn thu để phát triển sự nghiệp truyền hình và thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà Nƣớc theo pháp luật.

- Các chƣơng trình chính phục vụ ngƣời xem gồm cĩ tin tức, khoa học giáo dục, chuyên đề, thể dục thể thao, phim truyện, hoạt hình, ca nhạc, sân khấu . . . Với thiết bị và cơng nghệ hiên đại đang từng bƣớc chuyển sang kỹ thuật số và một nguồn nhân lực mạnh, HTV hiện là một trong hai đài truyền hình lớn của Việt Nam sau VTV.

2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh cĩ trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, hoạt động sự nghiệp theo quy định, gồm những việc chủ yếu:

- Tham gia xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch phát triển của hệ thống thơng tin tuyên truyền.

- Chủ trì, phối hợp với các Đài Truyền hình, Đài Phát thanh-Truyền hình địa phƣơng về kế hoạch sản xuất các chƣơng trình phát trên sĩng truyền hình.

- Quyết định chƣơng trình và thời lƣợng phát sĩng hàng ngày của Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh.

- Hƣớng dẫn, hỗ trợ các Đài địa phƣơng về nghiệp vụ và kỹ thuật truyền hình.

- Quản lý trực tiếp hệ thống kỹ thuật chuyên dùng của Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh để sản xuất chƣơng trình, truyền dẫn tín hiệu và phát sĩng các chƣơng trình truyền hình trong nƣớc và nƣớc ngồi.

- Đào tạo, bồi dƣỡng chuyên mơn, nghiệp vụ về ngành truyền hình. - Tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ truyền hình.

- Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao và tổ chức thực hiện phần ngân sách nhà nƣớc cấp và phần thu đƣợc theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện chế độ báo cáo với UBND thành phố, Chủ tịch UBND thành phố và các cơ quan của Đảng, Nhà nƣớc cĩ thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

Đài truyền hình TP. Hồ Chí Minh là đơn vị báo chí trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Đài hiện đang hoạt động theo cơ chế tài chính của Nghị định 43/2006/NĐ-CP.

- Các đơn vị giúp việc cho Tổng Giám đốc: 6 đơn vị 1. Ban Chƣơng trình

2. Ban Tổ chức-Đào tạo 3. Ban Kế hoạch-Dự án 4. Ban Tài chính

5. Ban Quản lý kỹ thuật 6. Văn phịng

- Các đơn vị sản xuất chƣơng trình: 16 đơn vị 1. Trung tâm Tin tức

2. Ban Khoa giáo 3. Ban Chuyên đề 4. Ban Thiếu nhi

5. Ban Thể dục thể thao 6. Ban Văn nghệ

7. Ban Ca nhạc

8. Ban biên tập các chƣơng trình nƣớc ngồi

9. Ban Khai thác phim Truyền hình 10. Hãng phim Truyền hình TFS 11.Tạp chí HTV

12. Trung tâm sản xuất chƣơng trình 13. Trung tâm Truyền dẫn phát sĩng 14. Ban Kỹ thuật cơ điện lạnh

15. Ban Tƣ liệu

16. Văn phịng đại diện

- Các đơn vị sự nghiệp: 2 đơn vị

1. Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ truyền hình. 2. Trung tâm truyền hình Cáp

- Cơng ty trực thuộc: 1 cơng ty

1. Cơng ty TNHH 1 thành viên Dịch vụ Kỹ thuật Truyền thơng truyền hình là đơn vị cĩ tƣ cách pháp nhân, cĩ tài khoản và con dấu riêng.

Trong phạm vi Luận văn tác giả dựa theo quan điểm của OECD để định nghĩa, thống kê và đánh giá đặc điểm nhân lực KH&CN của Đài Truyền hình TP.HCM. Tính đến thời điểm 31/12/2012 tổng số nhân lực KH&CN của Đài Truyền hình TP.HCM là 834 ngƣời. Trong đĩ, bao gồm các đối tƣợng thuộc biên chế, hợp đồng ngồi chỉ tiêu biên chế (dạng hợp đồng khơng thời hạn và hợp đồng cĩ thời hạn): cán bộ quản lý là 84 ngƣời, khối hành chính sự nghiệp là 140 ngƣời, khối kỹ thuật là 206 ngƣời, khối biên tập là 404 ngƣời (khơng bao gồm đội ngũ làm cơng tác phục vụ nhƣ bảo vệ, lái xe, lao cơng, tạp vụ...). Ngồi ra, cịn khoảng 1.300 cộng tác viên theo hình thức: 300 cộng tác viên thƣờng xuyên kí hợp đồng trực tiếp với Đài và khoảng 1.000 cộng tác viên kí hợp đồng trực tiếp với các Phịng, Ban, Trung tâm trực thuộc Đài (trong đĩ đại đa số là hợp đồng với các Trung tâm: Trung tâm Truyền hình cáp, Trung tâm Dịch vụ truyền hình, Trung tâm Sản xuất chƣơng trình...). Tuy nhiên, vì đặc thù cơng việc mang tính thời vụ nên đội ngũ này cĩ độ ổn

định khơng cao, thƣờng xuyên thay đổi nên chỉ đƣợc tính là nguồn nhân lực của Đài.

Tình hình nhân lực KH&CN của Đài Truyền hình TP.HCM đƣợc tổng kết trong hai năm gần nhất thể hiện tại bảng thống kê sau:

Bảng 2.1. Nhân lực của Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh

(Nguồn: Ban Tổ chức – Đào tạo, Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh)

STT NỘI DUNG

TỔNG SỐ ƢỚC ĐẾN

31/12

TRÌNH ĐỘ

ĐẠI HỌC TRUNG CẤP SƠ CẤP

2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 1 Tổng biên chế 800 834 Trong đĩ: - Cán bộ quản lý 76 84 72 80 4 4 + Cấp Đài 4 3 4 3 + Cấp Phịng, Ban, Trung tâm 72 81 68 77 4 4 - Khối Hành chính sự nghiệp 140 140 61 61 7 7 72 72 - Khối Kỹ thuật 195 206 110 123 12 12 73 71 - Khối Biên tập 389 404 335 352 6 6 48 46 + Phĩng viên, Biên tập 316 320 274 278 4 4 38 38 + Quay phim 73 84 61 74 2 2 10 8 2 Hợp đồng ngồi chỉ tiêu biên chế 132 169 65 106 15 14 52 49 3 Cộng tác viên 1,200 1,300

Biểu 2.1: Tỉ lệ chức danh Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh 44% 8% 27% 21% Khối Kỹ thuật Khối Biên tập Khối Hành chính sự nghiệp Cán bộ quản lý

Thơng qua các số liệu của Bảng thống kê nhân lực và biểu đồ mơ tả tỉ lệ giữa các chức danh của Đài Truyền hình TP.HCM cĩ thể cho ta hình dung sơ bộ nhƣ sau:

- Đài là một đơn vị cĩ đội ngũ nhân lực KH&CN đơng về số lƣợng và tỷ lệ nhân lực cĩ trình độ đại học và sau đại học lên đến trên 70%, trong đĩ tỉ lệ cĩ trình độ dƣới đại học đa phần tập trung ở khối Hậu cần và một bộ phận

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 42 -42 )

×