9. Kết cấu của Luận văn
3.2. Nhĩm giải pháp liên quan đến tài chính để sản xuất chƣơng trình truyền hình
truyền hình
Sản xuất và phát sĩng chƣơng trình là một quá trình gồm nhiều cơng đoạn phức tạp từ tiền kỳ đến hậu kỳ. Việc thu ghi, dàn dựng, lƣu trữ quản lý và phân phối các nguồn chƣơng trình thành phẩm đã qua sản xuất (Production and Post Production) và trực tiếp phát sĩng là một vấn đề phức tạp đối với HTV, đĩ là phân phối và phát nhiều kênh truyền hình, trên những phƣơng thức truyền dẫn khác nhƣ phát số mặt đất, vệ tinh, cáp và Internet. Vấn đề cập nhật tin tức, thời tiết trong một ngày một cách trực tuyến, đan xen quảng cáo, thƣơng mại và thể thao theo yêu cầu (Interractive Playout) cũng là một bài tốn đối với nhà thiết kế hệ thống. Hiện nay do nhu cầu sản xuất chƣơng trình địi hỏi rất nhiều do cĩ nhiều kênh phát sĩng nên vấn đề cung cấp chƣơng trình và sản xuất địi hỏi phải đa dạng các loại hình thiết bị cơng nghệ đầu tƣ và xây dựng một quy trình sản xuất mới, để đáp ứng yêu cầu phát sĩng hiện nay.
Vấn đề đặt ra phải sản xuất nhiều chƣơng trình truyền hình để phát sĩng, và hồn thiện nội dung, chất lƣợng nhằm thỏa mãn yêu cầu ngƣời xem, Đài sẽ đầu tƣ nhiều thiết bị, cơng nghệ mới. Khi đầu tƣ một cơng nghệ mới địi hỏi phải thay đổi quy trình sản xuất phù hợp, để làm đƣợc điều này cần phải từ bỏ phƣơng pháp sản xuất chƣơng trình truyền thống và củng cố biện pháp, nghiên cứu cơng nghệ để đƣa ra khái niệm mới về sản xuất chƣơng trình trong đĩ hợp nhất các loại hình video, audio và thơng tin.
Những giải pháp là: * Định giá thành thiết bị.
* Xây dựng quy trình sản xuất theo cơng nghệ.
3.2.1. Tạo nguồn thu theo cơ chế tự chủ tài chính khi sản xuất chương trình truyền hình
Đến nay HTV tiếp tục thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Chế độ tự chủ đối với Đài cĩ ý nghĩa quan trọng, đã tạo điều kiện cho Đài phát huy mọi tiềm năng, khả năng sẵn cĩ về nguồn nhân lực, trí tuệ, cơ sở vật chất để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình, thực hiện tốt hơn nữa các nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, tăng cƣờng khai thác các nguồn thu từ dịch vụ truyền hình. Trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn chung, khi hàng loạt doanh nghiệp phá sản và thu hẹp quy mơ sản xuất, cạnh tranh trong lĩnh vực truyền thơng ngày càng trở nên gay gắt; Đài đã cố gắng ổn định nguồn thu, cân đối chi phí nhằm đảm bảo kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, điều chỉnh quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo ổn định thu nhập cho ngƣời lao động để họ yên tâm cơng tác, cống hiến cho Đài.
Doanh thu của Đài đạt 1.850 tỷ đồng (đạt 92,5% so với kế hoạch), bằng 94% so với doanh thu năm 2011. Trong bối cảnh khĩ khăn chung của cả nƣớc trong năm 2012 kết quả này cho thấy Đài đã rất nỗ lực để duy trì, ổn định nguồn thu. Chênh lệch thu chi hàng năm sau khi nộp ngân sách đƣợc phân phối thu nhập tăng thêm và các Quỹ cơ quan. Điều này tạo chủ động cho Đài cân đối, điều tiết các khoản thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động. Hàng năm Đài luơn đảm bảo bổ sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp phục vụ đầu tƣ phát triển lâu dài. Trong năm 2012 Đài đã trích nộp các loại thuế phải nộp vào ngân sách Nhà nƣớc là 236 tỷ đồng (thuế VAT và thuế TNDN), tích luỹ cho Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của Đài là 63 tỷ đồng.
Chấp hành chỉ đạo của Chính phủ theo Nghị quyết 11/NQ-CP và chỉ thị 08/2011/CT-UBND của UBND TP, Tổng giám đốc Đài thƣờng xuyên chỉ đạo các đơn vị trong Đài sản xuất chƣơng trình cĩ chất lƣợng nhƣng trên cơ
sở tiết kiệm chi phí, đảm bảo sử dụng kinh phí và khai thác, sử dụng trang thiết bị kỹ thuật hiệu quả.
Ngày 9/10/2012 Phĩ Thủ tƣớng Vũ Văn Ninh, Trƣởng Ban Chỉ đạo Nhà nƣớc về đổi mới cơ chế hoạt động các đơn vị sự nghiệp cơng lập đã chỉ đạo: "... thực hiện thí điểm các nội dung đổi mới đối với các đơn vị cĩ nguyện vọng và đủ điều kiện; trên cơ sở đĩ tổng kết, rút kinh nghiệm và mở rộng từng bước theo lộ trình phù hợp...". Trên cơ sở chủ trƣơng đĩ và để phù hợp với yêu cầu thực tiễn tại Đài, Đài cần thay đổi cơ chế đảm bảo vừa phù hợp với chức năng hoạt động báo hình vừa làm nhiệm vụ chính trị vừa phải ổn định nguồn thu để trang trải kinh phí hoạt động và cĩ tích luỹ để đầu tƣ phát triển kịp thời với cơng nghệ. Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh đề nghị tiếp tục thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo Nghị định 43/NĐ-CP trong giai đoạn tiếp theo trên cơ sở nền tảng đã cĩ đồng thời xây dựng cơ chế tài chính phù hợp với nội dung đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tổ chức, cơ chế quản lý tài chính của ngành truyền hình.
Đi cùng với yêu cầu đảm bảo tính định hƣớng, tính tƣ tƣởng trong từng sản phẩm, nhất định các cơng đoạn sản xuất chƣơng trình truyền hình phải đƣợc chuyên mơn hĩa cao, phân cơng lao động chặt chẽ và giảm bớt đƣợc chi phí đầu vào, tiết kiệm thời gian và hạ giá thành sản phẩm. Điều này địi hỏi Đài luơn phải cân nhắc nhiều hơn với các phƣơng án đầu tƣ cho hoạt động của mình. Và sẽ khơng cĩ một lý do nào khiến các nhà Ban lãnh đạo Đài cĩ thể từ chối thực hiện các dịch vụ truyền hình về kỹ thuật, nhân sự để nâng cao hiệu quả hoạt động. Bởi một điều hiển nhiên là khơng ai sản xuất chƣơng trình truyền hình để chỉ cho mình xem cả. Phải sản xuất để cho cơng chúng xem và phục vụ nhu cầu xem của cơng chúng. Nhu cầu của cơng chúng địi hỏi càng cao, càng đa dạng, thì truyền hình cần phải nỗ lực nhiều hơn để thoả mãn điều ấy.
Để thực hiện chủ trƣơng này HTV đã chủ động tạo mối liên hệ với các đài truyền hình trên cả nƣớc và các đối tác bên ngồi trao đổi chƣơng trình
cũng nhƣ thực hiện sản xuất chƣơng trình nhằm khai thác hết khả năng hiện cĩ của HTV. Thơng qua các chƣơng trình nhƣ Sao mai điểm hẹn, The Voice Thần tượng âm nhạc... của VTV khi đƣợc thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh, hoặc các game show Ai thơng minh hơn học sinh lớp 5, Ngon miệng bé yêu ...
do cơng ty Đơng Tây thực hiện, hoặc các chƣơng trình truyền hình thực tế
Thử thách cùng bước nhảy, Tơi là người chiến thắng ... do cơng ty Đất Việt thực hiện, hoặc các chƣơng trình phối hợp với các hãng truyền hình trên thế giới thực hiện chƣơng trình tại Việt Nam nhƣ : Giải bĩng rổ quốc tế do ESPN thực hiện, phối hợp với Bộ Cơng an thực hiệc ác chƣơng trình chống khủng bố tại sân bay Liên Khƣơng, Thực binh Phịng cháy chữa cháy quy mơ cấp quốc gia tại Diamond Plaza... Những chƣơng trình điển hình nhƣ trên đƣợc HTV thực hiện dịch vụ kỹ thuật, cũng nhƣ nhân sự. Giải pháp trên đã tăng thêm hiệu quả hoạt động của HTV về sử dụng nguồn lực Đài hiện cĩ, đồng thời cũng tạo thêm đƣợc nguồn thu rất lớn gĩp phần tăng thêm hiệu quả về kinh tế. Về mặt tổ chức nhân sự giải pháp này đã hạn chế đƣợc việc “chân trong, chân ngồi” của một bộ phận nhân viên thƣờng tranh thủ thời gian để làm cho các đối tác bên ngồi.
Đánh dấu cho sự đổi mới quản lý cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình là vào tháng 8/2012, Đài đã thành lập cơng ty TNHH MTV Dịch vụ kỹ thuật truyền thơng HTV, tham gia cung cấp các dịch vụ kỹ thuật truyền thơng truyền hình nhằm đáp ứng những thách thức từ sự hội tụ cơng nghệ, cũng nhƣ đáp ứng các quy định của Luật viễn thơng và quy hoạch về hoạt động quản lý phát thanh truyền hình của Chính phủ. Qua đây HTV chính thức tham gia vào thị trƣờng sản xuất chƣơng trình truyền hình tạo một sự cạnh tranh mới. Với uy tín của HTV việc phối hợp với các đài truyền hình với các đối tác đƣợc thuận lợi và tạo đƣợc thế cạnh tranh với các đơn vị sản xuất chƣơng trình bên ngồi.
Nhiều chƣơng trình đã đƣợc thực hiện, đạt đƣợc hiệu quả cao về mọi mặt, nhƣ: hiệu quả sử dụng nguồn lực, hiệu quả về kinh tế.
Tĩm lại, truyền hình là loại sản phẩm vật chất đặc biệt. Nĩ khơng chỉ là hàng hĩa thơng thƣờng mà cịn là một loại sản phẩm mang tính đại chúng, tính cộng đồng cao. Trƣớc yêu cầu phát triển, cần phải cĩ một quan điểm tích cực trong triển khai các hoạt động kinh doanh, tìm kiếm nguồn thu. Tuy nhiên, trƣớc kinh doanh, các sản phẩm truyền hình phải đáp ứng tốt hơn nhu cầu thơng tin, giải trí lành mạnh của cơng chúng. Việc mở rộng dịch vụ các hoạt động của truyền hình đã và sẽ là một khuynh hƣớng tất yếu trong thời gian tới. Hƣớng hoạt động sản xuất đến phục vụ và thoả mãn nhu cầu xem của cơng chúng, HTV mới cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển, giữ đƣợc ƣu thế cạnh tranh trong bối cảnh thơng tin bùng nổ hiện nay.
Qua giải pháp này cũng tạo thêm mối quan hệ đồng nghiệp giữa các đài truyền hình cả nƣớc trên phƣơng diện hợp tác đơi bên cùng cĩ lợi. Việt Nam là một trong ít nƣớc cĩ nhiều đài truyền hình nhất trên thế giới, 64 đài với hàng trăm xe truyền hình, phim trƣờng, phịng thu... và hàng ngàn cán bộ cơng nhân viên (ví dụ VTV: 3.000 ngƣời, HTV: 1.000 ngƣời, đài truyền hình tỉnh xấp xỉ trên dƣới cả trăm ngƣời/đài). Lực lƣợng đơng đảo nhƣ thế, nếu cùng hợp tác, bổ sung ƣu điểm, lợi thế cho nhau sẽ tạo ra một lực lƣợng sản xuất chƣơng trình rất hùng hậu. Tận dụng đƣợc mọi nguồn lực để phục vụ sản xuất chƣơng trình, cùng giúp nhau tiến bộ trong nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên mơn.
3.2.2. Gắn giá thành khi sản xuất chương trình truyền hình thương mại
Dùng phƣơng pháp định giá thành thiết bị để thu hồi vốn khi sản xuất chƣơng trình.
Đánh giá về mặt kinh tế đối với thiết bị chọn mua: thực ra khi mua thiết bị khơng chỉ xem xét mặt kỹ thuật của thiết bị cĩ tiên tiến hay khơng mà cịn phải xem xét về mặt kinh tế cĩ hợp lý hay khơng ? Cĩ hai phƣơng pháp để đánh giá về mặt kinh tế của thiết bị:
* Phƣơng pháp thời kỳ hồn vốn :
Phân tích đƣợc kinh phí đầu tƣ đối với các loại thiết bị khác nhau, sau đĩ tính thu nhập trừ mức giảm chi phí do thiết bị mới tạo ra, cuối cùng so
sánh giữa đầu tƣ và hiệu quả, đầu tƣ để xác định sự hơn kém của các thiết bị để đi tới quyết định cuối cùng. Nĩi chung, khi các điều kiện khác của phƣơng án là nhƣ nhau thì phƣơng án nào cĩ thời kỳ thu hồi vốn ngắn nhất sẽ là loại thiết bị ƣu việt nhất.
- Cơng thức tính thời kỳ thu hồi vốn :
mới thiết bị cho phí chi giảm mức hoặc mới thiết bị của năm hành ròng nhập Thu (đồng) thiết bị cho tư đầu tiền Số (năm) vốn hồi thu Kỳ
* Phƣơng pháp tính năng suất :
Để đạt đƣợc năng xuất cao trong sản xuất ta phải xác định hiệu quả sản xuất vì năng suất phản ánh một cách xác thực mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào cho nên nĩ đại diện tốt nhất cho tính năng hiệu ích kinh tế của hệ thống sản xuất. Năng suất đƣợc coi là một chỉ tiêu quan trọng của hệ thống sản xuất. vào đầu lượng hình) (truyền phẩm Sản suất Năng
Trong đĩ, Lƣợng đầu vào gồm: thiết bị máy mĩc, sức lao động, nguyên liệu.
Cho nên cĩ thể tính riêng tỷ lệ đầu vào, đầu ra của yếu tố trên để đánh giá kết quả: + thiết bị hành vận gian Thời phẩm Sản dụng sử thiết bị Số hình) (truyền phẩm Sản suất Năng + việc làm người Số phẩm Sản động lao suất Năng
Một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý nhằm tiết kiệm thời gian, nhân lực, hạn chế lãng phí về thiết bị và giảm thiểu chi phí sản xuất chƣơng trình mà HTV, thí điểm là Trung tâm Sản Xuất Chƣơng Trình, đang hƣớng đến và quyết tâm thực hiện là việc mạnh dạn phá
bỏ việc sử dụng các trang thiết bị theo cơ chế xin – cho, áp dụng khốn chi phí và tính chi phí sử dụng (giá thành) thiết bị, phim trƣờng, xe lƣu động, phịng dựng, phịng thu tiếng, kỹ xảo vi tính… đối với một số Ban biên tập của Đài và các đối tác bên ngồi khi thực hiện sản xuất chƣơng trình truyền hình.
* Việc áp dụng cơ chế tính giá thành sử dụng thiết bị sẽ mang lại các hiệu quả :
+ Nâng cao tinh thần tiết kiệm, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong quá trình thực hiện các chƣơng trình để phục vụ khán giả truyền hình.
+ Hạn chế lãng phí trang thiết bị và nhân lực khi thực hiện các chƣơng trình, xĩa bỏ cơ chế xin – cho trong sản xuất chƣơng trình.
+ Giảm thiểu thời gian sử dụng thiết bị, gĩp phần nâng cao tần suất sử dụng thiết bị để đẩy nhanh quá trình đổi mới trang thiết bị.
+ Nâng cao trình độ quản lý của các cán bộ quản lý cả về biên tập và kỹ thuật.
+ Do cĩ sự cân nhắc về chi phí sử dụng thiết bị và sự so sánh về mặt hiệu quả giữa Trung tâm Sản Xuất Chƣơng Trình với các đơn vị ngồi HTV nên tạo điều kiện cho các cán bộ, nhân viên của Trung tâm chú ý hơn đến chất lƣợng cơng việc, tinh thần làm việc, trách nhiệm và năng suất làm việc để đáp ứng đƣợc các yêu cầu của các đơn vị cĩ nhu cầu sử dụng thiết bị để sản xuất chƣơng trình.
+ Nâng cao ý thức giữ gìn và bảo dƣỡng thiết bị trong quá trình sử dụng của nhân viên để đảm bảo chất lƣợng khi thực hiện các chƣơng trình.
+ Hạn chế tình trạng làm việc khơng theo kế hoạch (một số chƣơng trình đã đặt phim trƣờng nhƣng khơng thực hiện theo lịch trong khi phải từ chối các chƣơng trình khác do khơng đủ phim trƣờng).
+ Hạn chế tình trạng trì trệ trong quá trình thực hiện chƣơng trình (chờ đợi lâu trƣớc khi bấm máy).
+ Tạo nguồn thu để nâng cao chất lƣợng bảo dƣỡng, đổi mới trang thiết bị.
* Đối với các Ban Biên tập
+ Do nâng cao năng suất sử dụng thiết bị và tiết kiệm thời gian, nên tiết kiệm đƣợc kinh phí sản xuất chƣơng trình.
+ Các Ban Biên tập cĩ thể chọn các ê kíp làm việc cĩ hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chất lƣợng tốt theo nhu cầu.
+ Đẩy nhanh tiến độ hồn thành các chƣơng trình do việc sử dụng các thiết bị của Trung tâm đƣợc xác lập trên cơ sở hợp đồng.
3.2.3. Trao quyền tự chủ về tài chính đối với các dự án cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình chương trình truyền hình
Nhƣ đã phân tích tại chƣơng 2, cĩ một số dự án cơng nghệ đã bị đọng vốn, nguyên nhân khơng phải do thiếu vốn (nhƣ các đài truyền hình khác), Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh khơng thiếu vốn cho đầu tƣ cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình, mà vấn đề mấu chốt là tiến độ giải ngân.
Tác giả Luận văn đã đặt câu hỏi cho một nhà quản lý cấp Đài:
Hỏi: Làm thế nào để đầu tư cĩ hiệu quả về mặt tài chính để sản xuất chương trình truyền hình?
Tác giả thu nhận đƣợc câu trả lời:
- Trước hết cần phải thấy một thực trạng khác biệt là: các truyền hình khác thì thiếu tiền đầu tư, nhưng HTV thì ngược lại: tiền chờ dự án.
- Tiến đợ giải ngân cho các dự án cơng nghệ sản xuất chương trình