9. Kết cấu của Luận văn
2.3.2. Cơng tác đầu tư nguồn nhân lực tham gia sản xuất chương trình của HTV
của HTV
Ý thức đƣợc vấn đề nguồn nhân lực là tài sản quý nhất và cĩ tính sống cịn đối với sự phát triển của một tổ chức, Đài luơn quan tâm chú trọng đến cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực KH&CN. Trong khoảng thời gian gần đây, vì nhu cầu phát triển chung của Đài, số lƣợng cán bộ viên chức đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên mơn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý theo hình thức đào tạo ngắn hạn trong nƣớc và nƣớc ngồi tăng theo hằng năm. Chính vì thế, nguồn kinh phí chi cho cơng tác đào tạo cũng tăng. Theo con số thống kê ở Bảng chi phí phục vụ cho cơng tác đào tạo ƣớc đạt 3,5 tỷ đồng trong năm 2008 với 220 lƣợt nhân lực đào tạo trong nƣớc và 15 lƣợt nhân lực tham gia đào tạo ở nƣớc ngồi, cho đến năm 2012 thì con số chi cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực lên đến gần 10 tỷ đồng với 280 lƣợt nhân lực đào tạo trong nƣớc và 41 lƣợt nhân lực tham gia đào tạo ở nƣớc ngồi. Thực tế số lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo cịn cao hơn số liệu thống kê vì chƣa kể số nhân lực KH&CN đƣợc cử đi đào tạo theo dự án hoặc theo lời mời của các hãng, các cơng ty cung cấp thiết bị... Kinh phí cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực đƣợc đầu tƣ lớn. Tuy nhiên, chính sách này vẫn cịn tồn đọng những hạn chế sau:
- Đào tạo mang tính dàn trải, nặng về số lƣợng cán bộ viên chức đƣợc cử đi đào tạo, hầu hết chỉ là các khố ngắn hạn. Chƣa tập trung đào tạo chuyên sâu, dài hạn cho lực lƣợng chủ chốt của từng cơng nghệ truyền hình chuyên biệt.
- Chƣa cĩ những đánh giá hiệu quả chuyên mơn, hiệu quả kinh tế của cơng tác đào tạo.
- Nhân lực đƣợc cử đi đào tạo đơi lúc chƣa phù hợp, cịn nặng về thâm niên làm việc. Chƣa tạo điều kiện cho nguồn nhân lực trẻ cĩ năng lực nhiệt huyết, cĩ tính sáng tạo.
Bảng 2.3 : Kinh phí đào tạo và số lƣợng nhân lực đào tạo hàng năm
STT NĂM
KINH PHÍ ĐÀO TẠO
(TRIỆU ĐỒNG) SỐ LƢỢNG ĐÀO TẠO
TRONG NƢỚC NGỒI NƢỚC TỔNG CỘNG TRONG NƢỚC NGỒI NƢỚC TỔNG CỘNG 1 2008 2,605 895 3,500 220 15 235 2 2009 3,210 1,790 5,000 265 30 295 3 2010 4,000 3,500 7,500 340 28 368 4 2011 5,400 2,100 7,500 320 28 348 5 2012 3,100 6,250 9,350 280 41 321
Biểu 2.2 : Kinh phí sử dụng cho cơng tác đào tạo của Đài
(Nguồn: Ban Tổ chức – Đào tạo, Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh)
Để đánh giá tổng quan về việc huy động nhân lực KH&CN tại Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh để sản xuất chƣơng trình truyền hình, tác giả Luận văn đã cĩ phỏng vấn một số cán bộ quản lý, kết quả cho thấy:
- Đánh giá về kinh nghiệm: đều đã làm việc tại Đài thời gian dài, tham gia trực tiếp vào các hoạt đợng sản xuất chương trình của Đài nhiều.
- Đánh giá về tớ chất : luơn năng đợng , chủ động cập nhật kiến thức khoa học cơng nghê ̣, khơng ngại tiếp cận với thiết bi ̣ cơng nghê ̣ mới trên thế giới.
(Nam, 54 tuổi, Giám đốc Trung tâm Sản xuất Chương trình)
Về câu hỏi: Theo ơng, nhân lực KH&CN hiện tại của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh cĩ đủ năng lực cơng nghệ để hồn thành các nhiệm vụ đƣợc giao khơng? Nếu đủ thì họ mạnh về mặt gì? Nếu chƣa đủ thì họ cịn thiếu những gì? Trả lời:
- Đội ngũ nhân lực hùng hậu về số lượng , chất lượng của Đài hoàn tồn cĩ đủ năng lực cũng như ý chí để hồn thành tốt cá c nhiê ̣m vụ được giao. 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 10,000 2008 2009 2010 2011 2012 NĂM KINH PHÍ (TRIỆU ĐỒNG) KINH PHÍ TỔNG CỘNG
KINH PHÍ TRONG NƯỚC KINH PHÍ NGỒI NƯỚC
- Mạnh: tác phong làm việc cĩ kỷ luật , cĩ kế hoạch . Kinh nghiệm và kiến thức nền tảng tớt là các yếu tớ giúp họ có thể vượt qua và giải quyết tớt các sự cố kỹ thuật cĩ thể gặp phải.
- Yếu: năng lực đội ngũ chưa theo kịp tốc độ thay đổi cơng nghệ làm cho việc cải tiến chưa được nhanh chĩng như mong đợi.
(Nam, 40 tuổi, Trưởng Ban Quản lý kỹ thuật Đài)
Nhƣ vậy, ngồi mặt mạnh, yếu về nhân lực KH&CN, thì về mặt định tính cho thấy điểm yếu của nhân lực KH&CN của Đài là: chưa theo kịp tốc độ thay đổi cơng nghệ làm cho việc cải tiến chưa được nhanh chĩng như mong đợi.
Để phân tích về khả năng tiếp thu cơng nghê ̣ sản xuất chƣơng trình truyền hình, tác giả Luận văn đã phỏng vấn Phó Tởng Giám đớc Đài kết quả cho thấy:
- Mạnh: nhân lực KH&CN của Đài cĩ nhiều cơ hội được tham gia các hội thảo chuyên đề về cơng nghệ liên tục được các hãng giới thiệu tại Đài, hoặc thơng qua các Hội chợ triển lãm cơng nghệ như NAB, BroadcastAsia, ... đội ngũ cĩ năng lực, cĩ nhiệt huyết học hỏi nâng cao năng lực chuyên mơn.
- Yếu: đơi khi một vài tư tưởng bảo thủ quan liêu làm cho một số chương trình chưa đạt được tối đa sự thành cơng. Bộ máy cồng kềnh làm cho quá trình vận hành chậm chạp, thiếu nhạy bén so với xu hướng chung bên ngồi Đài.
(Nam, 45 tuổi, Phĩ Tổng Giám đốc Đà i)
Để cĩ cái nhìn tổng quát nhất về việc huy động nhân lực KH &CN để sản xuất các chƣơng trình truyền hình , tác giả Luận văn đã phỏng vấn xin ý kiến của Nguyên Tởng Giám đớc Đài hiê ̣n đang là Cớ vấn Truyền thơng của Đài, tác giả trực tiếp nghe và đƣợc ơng trao đổi và nhâ ̣n xét nhƣ sau:
Hỏi: Xin ơng đánh giá về việc huy động nhân lực KH&CN để sản xuất các chƣơng trình truyền hình tại Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh.
Trả lời: Mặc dù Đài đã đạt được một số thành tựu như chúng ta đã chứng kiến, nhưng cĩ thể nĩi việc huy động nhân lực KH&CN để sản xuất các chương trình truyền hình tại Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh đã bộc lộ những điểm yếu sau đây:
- Lãng phí nhân lực, lãng phí trong đào tạo, thiếu tính chủ đợng trong học tập, chưa có cơ chế khuyến khích nhân lực đi nước ngoài học tập về làm viê ̣c cho HTV;
- Sử dụng lao đợng chưa phù hợp với nhu cầu cơng viê ̣c;
- Cơ cấu trình đợ nhân lực chưa phù hợp . Tuyển dụng chưa theo nhu cầu, chỉ chú trọng bằng cấp;
- Sử dụng chưa hiê ̣u quả nguờn lao đợng cộng tác viên.
(Nam, 62 tuổi, Nguyên Tởng Giá m đớc Đài)
Nhƣ vậy, mặt yếu của việc huy động nhân lực KH&CN vào việc sản xuất các chƣơng trình truyền hình đƣợc thể hiện trên hai mặt: trình độ của nhân lực KH&CN; khâu tổ chức, quản lý nhân lực KH&CN.