Kiến thức: Học sinh cần hiểu đợc.

Một phần của tài liệu giao an gdcd 9_ luyen (Trang 87 - 93)

C- Hoạt động dạy học: –

1- Kiến thức: Học sinh cần hiểu đợc.

Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật.

- Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải học tập rèn luyện học tập nhiều mặt.

2- Kỹ năng:

- Biết giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích, đánh giá những hành vi đúng, sai.

- Tuyên truyền giúp đỡ những ngời xung quanh sống có đạo đức, có văn hoá, thực hiện tốt pháp luật.

3- Thái độ:

Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngời xung quanh.

B- Tài liệu ph ơng tiện

- Một số tấm gơng ngời tốt, việc tốt. - Một số danh nhân.

C- Hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra:

Sĩ số: 9A: 9 B:

Bài cũ: Bảo vệ Tổ quốc là gì ?

Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc ?

Giáo viên đa ra các hành vi sau: - Chào hỏi lễ phép với thầy cô. - Đỡ một em bé bị ngã đứng dậy. - Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. - Đi bên phải đờng.

- Anh em tranh chấp tài sản thừa kế.

Hỏi những hành vi trên đã thực hiện tốt, cha tốt những chuẩn mực gì ?

3- Bài mới:

-Thanh niên phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

GV cùng học sinh trao đổi, khai thác truyện kể SGK.

- HS đọc truyện.

- Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là ngời sống có đạo đức ?

- Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là ngời sống và làm việc theo pháp luật.

Động cơ nào thôi thúc anh làm việc đó? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh ?

I-Đặt vấn đề:

(1) Tìm hiểu truyện đọc.

Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gơng về sống có đạo đức và làm theo pháp luật. a) Những biểu hiện sống có đạo đức. - Biết tự trọng, tự tin, tự lập, trung thực. - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi ngời.

- Trách nhiệm, năng động, sáng tạo. - Nâng cao uy tín của đơn vị.

b) Những biểu hiện sống làm việc theo pháp luật.

* Làm theo pháp luật.

Giáo dục cho mọi ngời ý thức pháp luật và kỷ luật lao động.

Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện quy định nộp thuế, đóng BHXH.

- Phản đối, đấu tranh với những hiện tợng làm ăn phi pháp.

- Động cơ thúc đẩy anh là xây dựng Công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nớc.

Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi ngời, xã hội ?

Sống và làm việc nh Nguyễn Hải Thoại là cống hiến cho bản thân, gia đình, xã hội. - Học sinh nêu.

Hoạt động nhóm

Nhóm 1: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

Nhóm 2: Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật.

Nhóm 3: ý nghĩa của việc sống có đạo đức và làm theo pháp luật.

Nhóm 4: Liên hệ trách nhiệm của bản thân.

Động cơ đó thể hiện đức tính “Sống có đạo đức và làm theo hiến pháp, pháp luật”

Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới. Công ty là đơn vị tiêu biểu trong ngành xây dựng.

(2) Liên hệ thực tế.

Hành vi sống có đạo đức và làm theo pháp luật.

- Tác dụng tích cực.

- Hành vi sống không có đạo đức, việc làm trái pháp luật – Hậu quả.

(3) Kế hoạch rèn luyện của bản thân.

II- Nội dung bài học:

1. Sống có đạo đức là.

- Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức.

- Chăm lo việc chung.

- Giải quyết hợp lý giữa quyền và nghĩa vụ.

- Lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống.

- Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích.

2. Tuân theo pháp luật

III- Bài tập:

4- Củng cố:

- Học sinh liên hệ các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trật tự ở địa phơng. - Nêu một số câu ca dao tục ngữ nói về bảo vệ Tổ quốc.

- Tóm tắt nội dung bài học. Nhận xét.

5- HDVN: Học bài. Làm BT5

Chuẩn bị bài sau. Bài 18

S: Tuần 32 – Tiết 32 – Bài 18 G:

sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

A-

Mục tiêu bài học

1- Kiến thức: Học sinh cần hiểu đợc.

Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật.

- Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải học tập rèn luyện học tập nhiều mặt.

2- Kỹ năng:

- Biết giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích, đánh giá những hành vi đúng, sai.

- Tuyên truyền giúp đỡ những ngời xung quanh sống có đạo đức, có văn hoá, thực hiện tốt pháp luật.

3- Thái độ:

Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngời xung quanh.

B- Tài liệu ph ơng tiện

- Một số tấm gơng ngời tốt, việc tốt. - Một số danh nhân.

C- Hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra:

Sĩ số: 9A: 9 B:

Bài cũ: Bảo vệ Tổ quốc là gì ?

Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc ?

2- Giới thiệu bài:

Giáo viên đa ra các hành vi sau: - Chào hỏi lễ phép với thầy cô.

- Đỡ một em bé bị ngã đứng dậy. - Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. - Đi bên phải đờng.

- Anh em tranh chấp tài sản thừa kế.

Hỏi những hành vi trên đã thực hiện tốt, cha tốt những chuẩn mực gì ?

3- Bài mới:

-Thanh niên phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

GV cùng học sinh trao đổi, khai thác truyện kể SGK.

- HS đọc truyện.

- Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là ngời sống có đạo đức ?

- Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là ngời sống và làm việc theo pháp luật.

Động cơ nào thôi thúc anh làm việc đó? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh ?

I-Đặt vấn đề:

(1) Tìm hiểu truyện đọc.

Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gơng về sống có đạo đức và làm theo pháp luật. a) Những biểu hiện sống có đạo đức. - Biết tự trọng, tự tin, tự lập, trung thực. - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi ngời.

- Trách nhiệm, năng động, sáng tạo. - Nâng cao uy tín của đơn vị.

b) Những biểu hiện sống làm việc theo pháp luật.

* Làm theo pháp luật.

Giáo dục cho mọi ngời ý thức pháp luật và kỷ luật lao động.

Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện quy định nộp thuế, đóng BHXH.

- Phản đối, đấu tranh với những hiện tợng làm ăn phi pháp.

- Động cơ thúc đẩy anh là xây dựng Công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nớc.

Động cơ đó thể hiện đức tính “Sống có đạo đức và làm theo hiến pháp, pháp luật”

Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi ngời, xã hội ?

Sống và làm việc nh Nguyễn Hải Thoại là cống hiến cho bản thân, gia đình, xã hội. - Học sinh nêu.

Hoạt động nhóm

Nhóm 1: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

Nhóm 2: Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật.

Nhóm 3: ý nghĩa của việc sống có đạo đức và làm theo pháp luật.

Nhóm 4: Liên hệ trách nhiệm của bản thân.

- Đại diện nhóm phát biểu. - Lớp góp ý.

- Giáo viên kết luận.

Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới. Công ty là đơn vị tiêu biểu trong ngành xây dựng.

(2) Liên hệ thực tế.

Hành vi sống có đạo đức và làm theo pháp luật.

- Tác dụng tích cực.

- Hành vi sống không có đạo đức, việc làm trái pháp luật – Hậu quả.

(3) Kế hoạch rèn luyện của bản thân.

II- Nội dung bài học:

1. Sống có đạo đức là.

- Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức.

- Chăm lo việc chung.

- Giải quyết hợp lý giữa quyền và nghĩa vụ.

- Lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống.

- Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích.

2. Tuân theo pháp luật là sống và hành động theo những quy định bắt buộc của pháp luật.

3. Quan hệ sống có đạo đức với pháp luật. Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật. 4. Trách nhiệm của bản thân.

- Học tập lao động tốt.

- Rèn luyện đạo đức, t cách quan hệ tốt với mọi ngời.

Học sinh làm vở. 2 học sinh trả lời. Lớp nhận xét.

Những hành vi nào sau đây không có đạo đức và không theo pháp luật ?

a) Đi xe đạp hàng 3, hàng 4. b) Vợt đèn đỏ gây tai nạn. c) Vô lễ với thầy cô giáo. d) Làm hàng giả.

đ) quay cóp bài. e) Buôn bán ma tuý.

III- Luyện tập:

Bài 2: (68).

Đáp án đúng: Hành vi biểu hiện của ngời sống có đạo đức: a, b, c, d, đ, e. Trái pháp luật: g, k, i, h, l. Bài 6: (Sách tình huống). Không có đạo đức đ, e. Vi phạm pháp luật: a, b, d, e. 4- Củng cố:

- Học sinh nhắc lại dung bài học. Nhận xét giờ.

Một phần của tài liệu giao an gdcd 9_ luyen (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w