C- Hoạt động dạy học: –
5- HDVN: Học bài Chuẩn bị tiết 2.
Chuẩn bị tiết 2.
S : 6 / 3 / 2011 Tiết 28 – Bài 15 G:
vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (t2)
A-
Mục tiêu bài học:
Nh tiết 27.
B- Tài liệu ph ơng tiện
- Hiến pháp 1992. - Bộ luật hình sự.
- Luật hôn nhân, gia đình. - Luật giao thông đờng bộ.
C- Hoạt động dạy học chủ yếu:–
1- Kiểm tra:
Sĩ số: 9A: 9 B:
Bài cũ: Thế nào là vi phạm pháp luật ? Các hành vi vi phạm pháp luật ?
tế cuộc sống.
- Học sinh lên bảng điền.
- Giáo viên nhận xét để vào nội dung.? Các hành vi vi phạm pháp luật ?
* Bài tập: Nêu hành vi vi phạm pháp luật và biện pháp xử lý mà em đợc biết trong thực tế cuộc sống.
- Học sinh lên bảng điền.
- Giáo viên nhận xét để vào nội dung.
Hành vi Loại vi phạm Biện pháp xử lý
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng.
- Lấn chiếm vỉa hè. - Trộm xe máy. - Cớp giật tài sản.
- Mợn xe máy để đặt lấy tiền. - Vẽ bậy lên tờng của lớp học.
Vi phạm hành chính Vi phạm hình sự. Vi phạm dân sự. Vi phạm kỷ luật Xử phạt hành chính. Hình phạt của bộ luật hình sự. Bồi thờng dân sự. Phê bình trớc lớp. 3- Bài mới: - Trách nhiệm pháp lý là gì ? - Các loại trách nhiệm pháp lý là gì ?
II- Nội dung bài học:
(3) Trách nhiệm pháp lý.
Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành. (4) Các loại trách nhiệm pháp lý.
- Trách nhiệm hình sự. - Trách nhiệm dân sự. - Trách nhiệm hành chính. - Trách nhiệm kỷ luật.
(5) ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý.
- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục ngời vi phạm pháp luật.
- Răn đe mọi ngời không vi phạm pháp luật.
- Hình thành, bồi dỡng lòng tin pháp luật. (6) Trách nhiệm.
- Liên hệ + Đối với công dân.
- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật.
- Đấu tranh với hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.
+ Đối với học sinh.
- Tuyên truyền vận động mọi ngời thực hiện tốt pháp luật.
- Tránh xa tệ nạn xã hội.
- Đấu tranh với các hiện tợng xấu.
III- Luyện tập:
Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý.
Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp lý Giống
nhau
Là những quan hệ xã hội, và các quan hệ này đợc pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho mọi quan hệ giữa con ngời với con ngời ngày càng tốt đẹp. - Công bằng, trật tự, kỷ cơng.
- Mọi ngời phải hiểu biết tuân theo các quy định của đạo đức và pháp luật. Khác
nhau
- Bằng tác động của dân sự xã hội. - Lơng tâm cắn dứt.
- Bắt buộc thực hiện.
- Phơng pháp cỡng chế của Nhà n- ớc.
4- Củng cố:
- Tóm tắt nội dung bài học. - Đọc lại nội dung bài học.