Kiến thức: Học sinh hiểu đợc

Một phần của tài liệu giao an gdcd 9_ luyen (Trang 84 - 86)

C- Hoạt động dạy học: –

1- Kiến thức: Học sinh hiểu đợc

Vì sao cần phải bảo vệ Tổ quốc. - Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. - Trách nhiệm của bản thân.

2- Kỹ năng:

- Thờng xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh nơi c trú và trong trờng học.

- Tuyên truyền vận động bạn bè và ngời thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3- Thái độ:

Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc khi đến tuổi quy định.

B- Tài liệu ph ơng tiện

- Hiến pháp 1992. Luật nghĩa vụ quân sự.

- Tranh ảnh về hoạt động thực hiện nghĩa vụ quân sự.

C- Hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra:

9 B:

Bài cũ: Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lý Nhà nớc, xã hội của công dân.

- Nêu ví dụ về việc làm trực tiếp, gián tiếp của bố, mẹ em thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội ?

2- Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu bài thơ Thần của Lý Thờng Kiệt trong một đêm chờ đánh giặc Tống.

“Sông núi nớc Nam vua Nam ở ...

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”

Bác Hồ của chúng ta đã khẳng định chân lý “Không có gì quý hơn độc lập – Tự do”. Học sinh suy nghĩ gì về bài thơ Thần và chân lý của Bác khi nói về độc lập – tự do Nhiệm vụ của công dân Việt Nam.

3- Bài mới:

- GV cho HS quan sát tranh ảnh SGK. - Thảo luận.

1. Nội dung các bức tranh.

2. Em có suy nghĩ gì khi xem bức ảnh đó ?

3. Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai?

Tổ chức thảo luận nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm.

Nhóm 1: Bảo vệ Tổ quốc là nh thế nào?

Nhóm 2: Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc.

Nhóm 3: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những

I-Đặt vấn đề:

1. Bức ảnh 1: Chiến sỹ hải quân bảo vệ vùng biển Tổ quốc.

Bức ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lợng bảo vệ Tổ quốc.

Bức ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với ng- ời mẹ có công góp phần bảo vệ Tổ quốc. 2. Suy nghĩ của học sinh.

Giúp chúng ta hiểu đợc trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

3. Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng, cao quý.

II- Nội dung bài học:

1. Bảo vệ Tổ quốc là: Bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN.

2. Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc. Non sông đất nớc ta là do ông cha ta xây dựng, bồi đấp và bảo vệ.

- Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mu thôn tính nớc ta.

nội dung gì ?

Nhóm 4: HS chúng ta phải làm gì để góp phần bảo vệ Tổ quốc.

- Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp trao đổi. - GV chốt ý chính.

- Học sinh đọc t liệu tham khảo. SGK

- Học sinh đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở.

Nêu đáp án. - Học sinh nêu. - Lớp nhận xét.

Thảo luận nhóm 2 ngời nêu cách xử lý

3. Bảo vệ Tổ quốc bao gồm các nội dung - XD lực lợng quốc phòng.

- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.

- Thực hiện chính sách hậu phơng quân đội.

- Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội. 4. Trách nhiệm của học sinh. - Ra sức học tập, tu dỡng đạo đức. - Rèn luyện sức khoẻ.

- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh.

- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự.

III- Bài tập:

Bài 1: Đáp án đúng. a, c, d, đ, e, h, i

Bài 2: Hãy nêu những việc em và các bạn có thể làm để thực hiện trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

Bài 3:

Xử lý tình huống.

- Nếu là Hoà, em sẽ phân tích để cho mẹ hiểu nhập ngũ là để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Đó là sự nghiệp của toàn dân, và là nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý của công dân.

4- Củng cố:

- Học sinh liên hệ các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trật tự ở địa phơng. - Nêu một số câu ca dao tục ngữ nói về bảo vệ Tổ quốc.

- Tóm tắt nội dung bài học. Nhận xét.

Một phần của tài liệu giao an gdcd 9_ luyen (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w