Kiến thức: Hiểu đợc nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý cxã hội của công dân.

Một phần của tài liệu giao an gdcd 9_ luyen (Trang 80 - 84)

C- Hoạt động dạy học: –

1- Kiến thức: Hiểu đợc nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý cxã hội của công dân.

A-

Mục tiêu bài học

1- Kiến thức: Hiểu đợc nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý cxã hội của công dân. của công dân.

- Cơ sở của quyền tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội.

2- Kỹ năng:

- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nớc và quản lý xã hội. - Tự giác, tích cực tham gia các công việc chung của trờng, lớp, địa phơng. - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung.

B- Tài liệu ph ơng tiện

- Hiến pháp 1992.

- Luật khiếu nại, tố cáo – Luật bầu cử.

C- Hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra:

Sĩ số: 9A: 9 B:

- Hỏi kể tên các loại trách nhiệm pháp lý ? - Trách nhiệm của học sinh đối với pháp luật ?

2- Giới thiệu bài:

- ở lớp 6, 7, 8 các em đã học, ngời công dân có các quyền cơ bản nào ? - Học sinh nêu.

- Ngoài những quyền đã nêu – Ngời công dân còn có quyền nào khác ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.

- Học sinh đọc SGK. - Thảo luận.

- Hỏi những quy định trên thể hiện quyền gì của ngời công dân.

- Nhà nớc quy định những quyền đó là gì ?

- Nhà nớc ban hành những quy định đó để làm gì ?

- Học sinh lấy ví dụ. - Giáo viên ghi lên bảng. - Thảo luận.

- đa ra đáp án đúng.

I-Đặt vấn đề:

- Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 - Tham gia bàn bạc quyết định các công việc của xã hội.

* Quyền tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội của công dân.

- Xác định quyền và nghĩa vụ công dân đối với đất nớc trên mọi lĩnh vực.

+ Đối với công dân. + Đối với học sinh.

II- Nội dung bài học:

1- Nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội.

- Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nớc và các tổ chức xã hội.

- Tham gia bàn bạc công việc chung.

- Tham gia thực hiện và giám sát đánh giá việc thực hiện các hoạt động, các công việc chung của xã hội.

III- Bài tập:

Bài 1:

Đáp án: Tất cả các quyền sau đều thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà nớc, xã hội của công dân.

- Quyền bầu cử. - Quyền ứng cử.

- Quyền khiếu nại, tố cáo.

- Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan Nhà nớc.

4- Củng cố:

- Nhắc nhở học sinh thông qua bài tập để củng cố kiến thức đã học, chứng minh cho quyền tham gia quản lý Nhà nớc của công dân.

5- HDVN: Học bài.

Xem trớc phần còn lại.

S : 20 / 3 / 2011 Tiết 30 – Bài 16 G:

quyền tham gia quản lý nhà nớc, quản lý x hội của công dân (tã 2)

A-

Mục tiêu bài học

Nh tiết 29.

B- Tài liệu ph ơng tiện

Sơ đồ nội dung bài học.

C- Hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra:

Sĩ số: 9A: 9 B:

Hỏi nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nớc và quản lý xã hội của công dân ?

2- Giới thiệu bài:

Tiếp tục tìm hiểu bài học.

3- Bài mới:

Hỏi cách thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội nh thế nào ? Ví dụ.

II- Nội dung bài học:

2. Phơng hớng thực hiện.

* Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lý Nhà nớc, quản lý xã

Nhà nớc tạo điều kiện đảm bảo gì cho công dân ? - GV gợi ý. - Làm chủ xã hội. - Làm chủ bản thân. - Liên hệ bản thân. - Đọc ND bài học.

- Em tán thành quan điểm nào ? - Đọc 3 quan điểm.

Hỏi công dân ở địa phơng, xã, thôn có quyền gì sau đây:

- Xây dựng trờng học, bệnh xá. - Xây dựng nhà tình nghĩa. - Giữ gìn trật tự an toàn xã hội. - Phòng chống tệ nạn xã hội.

hội.

Ví dụ: Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội. - Tham gia ứng cử HĐND.

* Gián tiếp.

Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

Ví dụ: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phơng.

3. ý nghĩa của quyền tham gia quản lý Nhà nớc – xã hội của công dân.

- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong việc xây dựng và quản lý đất nớc.

- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nớc.

4. Điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nớc.

- Quy định bằng pháp luật. - Kiểm tra giám sát.

* Công dân.

Hiểu rõ nội dung ý nghĩa.

III- Bài tập:

Bài tập 2: (59 SGK) Đáp án Đồng ý với quan điểm c. Bài tập 6: Sách tình huống.

- Xây dựng hơng ớc làng. - Xây dựng làng văn hoá.

- Mức đóng góp lợi ích công cộng. - Xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phơng.

4- Củng cố:

GV kẻ sơ đồ SGK, bảng phụ.

HS nhắc lại nội dung bài học theo sơ đồ.

5- HDVN: Học bài.

Đọc trớc bài 17 “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc”

S : 27 / 3 / 2011 Tiết 31 – Bài 17 G:

nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

A-

Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu giao an gdcd 9_ luyen (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w