Năng động, sáng tạo (T2)

Một phần của tài liệu giao an gdcd 9_ luyen (Trang 28 - 31)

II- Nội dung bài học.

Năng động, sáng tạo (T2)

A- Mục tiêu bài học:

Nh tiết 1.

- Qua bài cho HS hiểu rõ ý nghĩa của năng động, sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết đánh giá hành vi, có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo của những ngời xung quanh.

- Rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.

B- Tài liệu - ph ơng tiện

Bút dạ - Bảng phụ.

C- Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1- Kiểm tra :

Sĩ số: 9 A: 9 B:

Bài cũ: Thế nào là năng động, sáng tạo ?

- Ngời năng động, sáng tạo là ngời nh thế nào ?

- Gợi ý: - Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.

chất, tinh thần... 2- Giới thiệu bài:

T2: Tìm hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo.

3- Bài mới:

- HS nhắc lại nội dung T1 Thảo luận.

- Nêu những biểu hiện khác nhau của tính năng động, sáng tạo hoặc thiếu năng động, sáng tạo trong từng trờng hợp cụ thể.

- GV tổng kết.

- Để rèn luyện tính năng động, sáng tạo mỗi chúng ta cần phải làm gì ?

- Đọc toàn bộ SGK trang 29. 2 HS

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập - HS nêu miệng. Làm ra giấy khổ lớn I- Đặt vấn đề. II- Bài học. 1- Định nghĩa.

2- Biểu hiện của năng động, sáng tạo.

- HS nêu.

3- ý nghĩa của năng động, sáng tạo. - Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của ngời lao động.

- Nhờ năng động, sáng tạo con ngời đã đem lại vinh dự cho bản thân và đất nớc

4- Rèn luyện.

- HS nêu ý kiến trao đổi.

VD: Tìm cách học tốt cho mình.

- Tích cực vận dụng điều đã biết vào cuộc sống. - Ghi nhớ: SGK. III- Bài tập. Bài 2: - Đáp án đúng: d, e. - Không tán thành: a, b, c, đ. Bài 3: - Đáp án: Hành vi: b - c - d.

Thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bài 5.

Trình bày trớc lớp

- GV hớng dẫn HS tự xây dựng kế hoạch.

sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt ứng xử, xử lý các tình huống.

- Trở thành ngời năng động, sáng tạo., tìm ra cách học tập tốt nhất - Vận dụng điều đã biết vào cuộc sống.

Bài 6.

VD: Khó khăn có thể gặp. - Học kém môn nào đó. - Sửa tật nói ngọng (nói lắp). - Sắp xếp thời gian học hợp lý.

4- Củng cố.

- Nhắc lại toàn bộ nội dung bài học.

- Giới thiệu một mất gơng năng động, sáng tạo ở trờng, địa phơng. 5- HDVN.

Học bài - Làm bài tập 7

S : 31/10/2010 Tiết 12 – Bài 9 G:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 9_ luyen (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w