Cán bộ quản trị 1.1.4.Khái niệm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở Công ty Điện lực Hà Nội (Trang 30 - 33)

8. Cơ cấu khung.

1.1.3. Cán bộ quản trị 1.1.4.Khái niệm.

.1.1.4.Khái niệm.

Cán bộ quản trị kinh doanh (quản trị viên) là những người trong bộ máy

điều hành doanh nghiệp, là lao động gián tiếp, lao động quản lý, là cán bộ làm lao động quản trịở các doanh nghiệp hay đơn vị kinh tế cơ sở, và đĩ chỉ là một bộ phận của cán bộ quản lý kinh tế nĩi chung.

.1.1.5.Phân loại.

Cán bộ quản trị kinh doanh (quản trị viên) cĩ 3 loại:

* Qun tr viên hàng đầu (quản trị viên cấp cao): Bao gồm Giám đốc, các Phĩ Giám đốc phụ trách từng phần việc; phụ trách vềđường lối, chiến lược, các cơng tác tổ chức hành chính tổng hợp của doanh nghiệp. Cĩ thể nên lên những nhĩm cơng tác chính sau:

- Xác định mục tiêu doanh nghiệp từng thời kỳ, phương hướng, biện pháp lớn.

- Tạo dựng bộ máy quản trị doanh nghiệp: Phê duyệt về cơ cấu tổ chức, chương trình hoạt động và vấn đề nhân sự như: tuyển dụng, lựa chọn quản trị

viên cấp dưới, giao trách nhiệm, uỷ quyền, thăng cấp, quyết định mức lương, … - Phối hợp hoạt động của các bên cĩ liên quan.

- Xác định nguồn lực và đầu tư kinh phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Quyết định các biện pháp kiểm tra, kiểm sốt như chế độ báo cáo, kiểm tra, thanh tra, định giá, khắc phục hậu quả.

KIL

OB

OO

KS

.CO

- Chịu trách nhiệm hồn tồn về mỗi quyết định ảnh hưởng tốt, xấu đến doanh nghiệp.

- Báo cáo trước Hội đồng quản trị và Đại hội cơng nhân viên chức.

* Qun tr viên trung gian: bao gồm như Quản đốc phân xưởng, truởng phịng ban chức năng.

Đĩ là đội ngũ những quản trị viên trung gian cĩ nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện phương hướng, đường lối của quản trị viên hàng đầu đã phê duyệt cho ngành mình, bộ phận chuyên mơn của mình.

Như vậy, quản trị viên trung gian là người đứng đầu một ngành hoặc một bộ phận, là người chịu trách nhiệm duy nhất trước quản trị viên hàng đầu.

Nhiệm vụ của quản trị viên trung gian:

- Nghiên cứu, nắm vững những quyết định của quản trị viên hàng

đầu về nhiệm vụ của ngành, của bộ phận mình trong từng thời kỳ, mục đích, yêu cầu, phạm vi quan hệ với các bộ phận, với các ngành khác.

- Đề nghị những chương trình, kế hoạch hoạt động, đưa ra mơ hình tổ chức thích hợp, lựa chọn, đề bạt những người cĩ khả năng vào những cơng việc phù hợp, chọn nhân viên kiểm tra, kiểm sốt.

- Giao việc cụ thể cho từng nhân viên, tránh bố trí 1 người đảm nhận nhiều cơng việc khơng liên quan gì đến nhau.

- Dự trù kinh phí trình cấp trên phê duyệt và chịu trách nhiệm về việc sử dụng kinh phí ấy.

- Thường xuyên rà sốt kết quả và hiệu quả của tong cơng việc. - Báo cáo kịp thời với quản trị viên hàng đầu về kết quả vướng mắc theo sự uỷ quyền và chịu trách nhiệm hồn tồn về mọi cơng việc của đơn vị và việc làm của nhân viên cấp dưới.

Điu chú ý đối vi qun tr viên trung gian:

- Phải nắm vững mục đích, ý định của cấp trên. Báo cáo kịp thời cho cấp trên biết về các hoạt động của đơn vị mình.

KIL

OB

OO

KS

.CO

- Tìm hiểu, xác định mối liên hệ của đơn vị mình với đơn vị khác và tìm cách phối hợp hoạt động nhiệt tình, chặt chẽ với các đơn vị khác cĩ liên quan.

- Phải nắm vững lý lịch từng người trong đơn vị. Hướng dẫn cơng việc cho mọi người và đánh giá đúng mức kết quả của từng người, động viên, khích lệ họ làm việc.

* Qun tr viên cơ s: Bao gồm những quản trị viên thực thi những cơng việc rất cụ thể.

Quản trị viên cơ sở cĩ nhiệm vụ sau:

- Hiểu rõ cơng việc mình phụ trách, phấn đấu hồn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, lịch trình, tiêu chuẩn quy định về số lượng và chất lượng.

- Luơn cải tiến phương pháp làm việc, rèn luyện tinh thần kỷ luật lao

động tự giác để trở thành thành viên đáng tin cậy của đơn vị, giữ gìn nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.

- Rèn luyện thĩi quen lao động theo tác phong đại cơng nghiệp. - Báo cáo, xin ý kiến chỉđạo kịp thời của thủ trưởng đơn vị, cĩ tinh thần đồng đội, quan hệ mật thiết với đồng nghiệp.

.1.1.6.Vai trị và vị trí của cán bộ quản trị.

Mỗi doanh nghiệp đều cĩ một cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị mà trong sự

thống nhất về tổ chức và hiệu lực của bộ máy phụ thuộc chủ yếu vào năng lực, trình độ tổ chức của các quản trị gia cấp cao, cấp trung và nhân viên thực hiện. Xét về mặt tác dụng, cán bộ quản trị đĩng vai trị quyết định. Xét về mặt tổ

chức, cán bộ quản trị là khâu nối liền các yếu tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp thành một khối hành động thống nhất. Xét về mặt lợi ích, họ là cầu nối giữa các loại lợi ích. Xét về mặt nhận thức vận dụng quy luật, họ là người trực tiếp nhận thức quy luật đểđề ra các quyết định trong doanh nghiệp.

.1.1.7.Một số đặc điểm của lao động quản trị.

Lao động quản trị cĩ một sốđặc điểm sau:

KIL

OB

OO

KS

.CO

-Lao động quản trị là lao động cĩ tính chất tổng hợp, cĩ liên quan đến nhiều lĩnh vực: kỹ thuật, tài chính – kế tĩan, con người và xã hội, triết lý và nghệ thuật.

-Người cán bộ quản trị đồng thời lại là một nhà chuyên mơn, một nhà hoạt động xã hội, một người nêu gương giáo dục.

-Lao động quản trị bên cạnh những nét chung cịn cĩ những nét cá biệt cao vì nĩ phụ thuộc nhiều vào cá tính của cán bộ quản trị.

-Lao động quản trị cĩ liên quan đến lao động của nhiều người khác, chứa

đựng nhiều thành quả lao động của người khác (bộ phận tham mưu).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở Công ty Điện lực Hà Nội (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)