Phương pháp tái hiện

Một phần của tài liệu Các phương hướng giúp đỡ học sinh yếu kém về toán thông qua dạy học chủ đề phương trình trong chương trình cơ bản lớp 10 bậc trung học phổ thông (Trang 33 - 35)

8. Cấu trúc của luận văn

1.5.2 Phương pháp tái hiện

khơng hình thành được kỹ năng và kỹ xảo vận dụng chúng. Để vũ trang cho học sinh kỹ năng và kỹ xảo và đồng thời đưa các em lên trình độ thứ hai của sự lĩnh hội kiến thức, bằng hệ thống những bài làm, giáo viên tổ chức cho học sinh tái hiện nhiều lần những kiến thức và những cách thức hoạt động đã truyền đạt cho các em. Giáo viên cho bài làm, cịn học sinh thì hồn thành chúng – giải những bài tập tương tự, biến cách và chia động từ theo mẫu, lập dàn ý, làm việc ở máy cơng cụ theo hướng dẫn, làm lại thí nghiệm hĩa học và vật lý. Học sinh phải lập lại cơng việc lâu dài ra sao, bao nhiêu lần với khoảng cách thời gian như thế nào, cái đĩ phụ thuộc vào mức độ khĩ khăn của bài làm và khả năng của các em. Dạy đọc thơng viết thạo và chính xác thì cần một số năm, dạy đọc cần ít thời gian hơn nhiều. Người ta xác định được rằng lĩnh hội những từ mới khi học tiếng nước ngồi thì cần lặp lại những từ đĩ khoảng 20 lần trong một khoảng thời gian nhất định. Nĩi tĩm lại, tái hiện và lặp lại cách thức hoạt động theo bài làm của giáo viên là dấu hiệu chủ yếu của phương pháp gọi là tái hiện. Bản thân tên gọi đặc trưng cho hoạt động của riêng học sinh, nhưng theo lời mơ tả phương pháp thì thấy rằng nĩ địi hỏi hoạt động tổ chức và kích thích của giáo viên. Cĩ lẽ cịn cĩ thể gọi nĩ là phương pháp kích thích – tái hiện. Giáo viên dùng lời nĩi, chữ viết, các hình thức trực quan khác nhau để đưa ra các bài làm, cịn học sinh cũng sử dụng chính phương tiện đĩ để hồn thành bài làm theo mẫu mà giáo viên truyền đạt hoặc trình bày.

Để nâng cao hiệu quả của phương pháp tái hiện, người dạy cần soạn thảo hệ thống luyện tập nhưng chú ý bảo đảm tự kiểm tra.

Khối lượng kiến thức của học sinh càng tăng lên thì càng tăng dần số áp dụng phương pháp giải thích – minh họa phối hợp với phương pháp tái hiện. Nhưng khơng thể cho rằng phương pháp tái hiện là bộ phận khơng thể thiếu được của phương pháp giải thích – minh họa hoặc đi theo sau đĩ.

Cả hai phương pháp đã mơ tả đều cĩ đặc trưng là chúng làm giàu kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo cho học sinh, hình thành những thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, trừu tượng hĩa,..) nhưng chúng khơng đảm bảo phát triển những năng lực cho học sinh, khơng cho phép hình thành những năng lực này một cách định hướng và cĩ kế hoạch. [13, tr. 75]

Một phần của tài liệu Các phương hướng giúp đỡ học sinh yếu kém về toán thông qua dạy học chủ đề phương trình trong chương trình cơ bản lớp 10 bậc trung học phổ thông (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w