8. Cấu trúc của luận văn
1.5.1 Phương pháp giải thích minh họa
Phương pháp đầu tiên mà mục đích cơ bản là tổ chức cho học sinh lĩnh hội thơng tin được gọi là phương pháp giải thích - minh họa. Cịn cĩ thể gọi là phương pháp thơng báo – thu nhận, đĩ là điều phản ánh vào hoạt động của thầy và trị trong phương pháp này. Nội dung của nĩ là: giáo viên truyền đạt thơng báo đã được chuẩn bị sẵn bằng những phương tiện khác nhau, cịn học sinh thì thu nhận, thơng hiểu và ghi nhớ thơng báo đĩ trong ký ức. Giáo viên truyền đạt thơng báo bằng lời (kể chuyện, diễn giảng, giải thích), bằng chữ (sách giáo khoa, tài liệu bổ sung), bằng phương tiện trực quan (bản đồ, sơ đồ, phim xinê và đèn chiếu, các vật tự nhiên trong lớp và trong thời gian tham quan), biểu diễn thực hành những cách thức hoạt động (biểu diễn thí nghiệm,
biễu diễn cách làm việc với máy cơng cụ, trình bày mẫu biến cách, cách thức giải bài tốn, chứng minh định lý, cách lập dàn ý, ghi chép,…). Học sinh hồn thành hoạt động đĩ, nĩ cần cho trình độ thứ nhất của sự lĩnh hội kiến thức - nghe, nhìn, cảm giác, đọc, quan sát, so sánh thơng báo mới với điều đã lĩnh hội và ghi nhớ.
Phương pháp giải thích - minh họa là một trong những cách thức tiết kiệm nhất truyền đạt cho thế hệ trẻ kinh nghiệm khái quát hĩa và hệ thống hĩa của nhân loại. Hiệu quả của nĩ đã được thực tiễn lâu dài kiểm nghiệm và nĩ đã chiếm một vị trị vững chắc trong nhà trường ở tất cả các nước, ở tất cả các cấp học.
Nếu trước đây, để truyền đạt kiến thức hầu như giáo viên chỉ sử dụng lời nĩi sinh động, sách giáo khoa và kho tàn nghèo nàn những đồ dùng trực quan, thì ngày nay đã mở ra khả năng sử sụng những phương tiện kỹ thuật hiện đại để truyền đạt thơng báo một cách tập trung. Cùng với lời nĩi của giáo viên, ngày nay trong lớp thường vang lên tiếng nĩi của các nhà bác học và nhà văn nổi tiếng, những nghệ sĩ và họa sĩ, những cơng trình sư và các nhà sáng chế, nhờ các phương tiện như máy ghi âm, rađiơ, vơ tuyến truyền hình và internet. Thay cho những bảng vẽ thơng thường trong lớp chỉ tạo nên những hình ảnh tĩnh của vật thể và hiện tượng nghiên cứu, xinê, vơ tuyến truyền hình và internet đã mở rộng đáng kể tiếp thu cảm tính của những tranh vẽ, hiện tượng. Ngồi trong lớp, học sinh cĩ thể quan sát xem hạt nảy mầm như thế nào, và từ đĩ phát triển thành cây, từ hoa tạo thành quả như thế nào, từ trứng phát triển thành cá, động vật sống như thế nào trên núi cao và dưới biển sâu, trong rừng nhiệt đới và trong băng tuyết vùng bắc cực. Xinê, vơ tuyến truyền hình và internet cho phép trình bài những hiện tượng khác nhau diễn ra trên vũ trụ và trong cơ thể vi mơ, đưa tư tưởng của học sinh lùi về dĩ vãng xa xơi và tiếng lên tương lai dự đốn.
Cùng với việc tăng cường trong chương trình phổ thơng tài liệu về vật lý, hĩa học, tốn học, vai trị của các ký hiệu lại được đề cao – cơng thức, đồ thị được trình bài trước học sinh dưới dạng động, khơng những trên bảng đen mà cả trên màn ảnh của xinê hay vơ tuyến truyền hình.
Cùng với cái đĩ người ta cịn áp dụng ngày càng rộng rãi hơn trong trường phổ thơng việc biểu diễn những vật thể tự nhiên, mơ hình động và biểu diễn những thí nghiệm khác nhau. Tất cả những cái đĩ cho phép trong một thời gian ngắn hơn cung cấp cho học sinh một khối lượng lớn thơng báo khoa học dưới dạng cơ đọng.
Như đã thấy rõ trong đặc điểm nêu trên, phương pháp giải thích – minh họa địi hỏi sử dụng những nguồn và phương tiện thơng tin như lời (kể cả chữ), vật thể tự nhiên, các phương tiện trực quan khác nhau. Phương pháp này lựa chọn để làm phương tiện và hình thức tiến hành cơng việc những phương pháp cổ truyền như trình bày miệng, làm việc với sách, cơng tác thí nghiệm, quan sát ở thực địa sinh học và địa lý,…Nhưng khi sử dụng tất cả những phương tiện khác nhau đĩ, vận động của học sinh vẫn chỉ là một – tri giác, thơng hiểu, ghi nhớ. Khơng cĩ cái này thì khơng thể cĩ được bất cứ hành động cĩ mục đích nào của học sinh. Một hành động như thế bao giờ cũng dựa trên một kiến thức tối thiểu nào đĩ về mục đích, trật tự và đối tượng của hành động.
Phương pháp giải thích - minh họa đã được nghiên cứu sâu trong giáo dục với tất cả những dạng biểu hiện của nĩ (kể chuyện, đọc sách, biễu diễn thí nghiệm, dùng trực quan, …), vấn đề là sử dụng phương pháp này như thế nào cho tốt trong thực tiễn phổ thơng, sao cho đừng thái hĩa và khơng nên sử dụng khi khơng cần thiết. [13, tr. 73]