Tiến trình thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Khai thác và tập luyện cho học sinh các hoạt động nhằm phát triển khả năng chiếm lĩnh tri thức trong dạy chủ đề phương trình và hệ phương trình ở trường Trung học phổ thông (Trang 116 - 120)

- Tìm điều kiện của x.

3.3.Tiến trình thực nghiệm sư phạm

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3.Tiến trình thực nghiệm sư phạm

Thưc nghiệm được tiến hành trong chương (chương trình Đại số – ban cơ bản)

Chương 2:Phương trình và hệ phương trình.

Thời gian tiến hành thưc nghiệm được thưc nghiệm theo đúng phân phối chương trình.

Sau khi dạy thưc nghiệm, chúng tôi cho học sinh làm 2 bài kiểm tra. Sau đây là nội dung các đề kiểm tra:

Đề kiểm tra số 1

Câu I: (4 điểm) Giải phương trình:

1. x− −1 5x− =1 3x−2

2.

2 2 11 31

Câu II: (3 điểm) Giải và biện luận phương trình:

Câu III: (3 điểm)

Tìm m để đường thẳng d: y = x + 2m cắt đồ thị (C): y =

2 x - x +1

x -1

tại hai điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 2.

Đề kiểm tra số 2 Câu I: (4 điểm)

Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – 3x – 1 = 0. Tính giá trị

của các biểu thức sau: A =

2 2

1 2

x +x

Câu II: (3 điểm)Giải hệ phương trình: ( )

3 3 2 2 x y xy x y    + = + =

Câu III: (3 điểm)

Xác định mR để hệ:

x + xy + y = m + 2 2 2 x y + xy = m +1   

có nghiệm thưc duy nhất.

Phân tích đề kiểm tra: Đề kiểm tra được ra với những dụng ý sư

phạm. Tất cả các câu trong hai đề là vừa sức đối với học sinh, không quá phức tạp về mặt tính toán. Mỗi câu là một hoạt động mà giáo viên cần luyện tập cho học sinh trong quá trình dạy học để qua đó rút ra những kết luận mang tính thưc tiễn của đề tài.

Đề kiểm tra số 1:

Câu I1 có dụng ý kiểm tra xem học sinh có nhớ nêu điều kiện trước khi biến đổi hay không? Học sinh có sử dụng đúng các phép biến đổi tương đương khi giải phương trình hay không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu I2 muốn kiểm tra xem học sinh có biết thêm bớt hạng tử trước khi đặt t hay không? Và điều kiện của t ?

Câu II chỉ muốn kiểm tra về khả năng phân chia trường hợp khi biện luận đặc biệt học sinh rất hay bỏ qua trường hợp a = 0.

Câu III với dụng ý kiểm tra xem học sinh có đánh giá được khi nào thì (C) và d cắt nhau tai hai điểm phân biệt và biết áp dụng định lí Viét trong trường hợp này.

Đề kiểm tra số 2:

Câu I với dụng ý kiểm tra khi sử dụng định lí Viét phải kiểm tra sư tồn tại nghiệm của phương trình bậc hai. Thông thường học sinh hay bỏ qua bước này. Và khi gặp các biểu thức đối xứng của hai nghiệm ta phải tìm cách biểu diễn biểu thức đó qua tổng và tích của hai nghiệm ( học sinh sẽ gặp khó khăn khi sử dụng việc thêm bớt các hạng tử để xuất hiện hằng đẳng thức đáng nhớ)

Câu II với dụng ý kiểm tra cách giải hệ phương trình đối xứng loại 1.

Học sinh phải biết cách đặt S = x + y; P = xy; với điều kiện S2

4P. Và vai trò của x, y trong hệ là như nhau, do đó nếu (x0, y0 ) là nghiệm của hệ thì (y0, x0 ) cũng là nghiệm của hệ và hệ có duy nhất nghiệm thì điều kiện cần là x0 = y0. Câu III với dụng ý sư phạm kiểm tra xem học sinh có thể hiện được hệ phương trình đã cho có 1 hoặc 3 nghiệm thưc. Như vậy nếu (x; y ) là nghiệm của hệ thì x, y là nghiệm của phương trình X2 – SX + P = 0 và có biệt thức

= S2 – 4P. Do đó cứ một cặp (S; P) thỏa mãn điều kiện S2 – 4P > 0 thì sẽ cho tương ứng hai cặp nghiệm có dạng (x; y), (y; x) và một cặp (S; P) thỏa mãn S2 – 4P = 0 sẽ cho tương ứng một cặp nghiệm có dạng (x; x).

Một phần của tài liệu Khai thác và tập luyện cho học sinh các hoạt động nhằm phát triển khả năng chiếm lĩnh tri thức trong dạy chủ đề phương trình và hệ phương trình ở trường Trung học phổ thông (Trang 116 - 120)