học công lập
Thứ nhất, quyền tự chủ tài chính đợc thực hiện trên cơ sở trao quyền tự xác lập mức học phí cho các cơ sở đào tạo trong phạm vi khung học phí Nhà nớc quy định.
Để thực hiện tự chủ tài chính, trớc tiên là phải tạo điều kiện cho các trờng tăng nguồn thu. Điều này trớc hết phụ thuộc vào mức học phí của ngời đi học. Hiện nay, việc quy định khung học phí cứng và chậm thay đổi là không phù hợp với cơ chế kinh tế mới. Vì vậy, Nhà nớc không nên quy định học phí mà nên để cho các trờng tự xác lập theo sự điều tiết của cơ chế cạnh tranh và quy luật cung cầu.
Thứ hai, thực hiện tự chủ tài chính cần gắn với đổi mới phơng thức giao kinh phí chi thờng xuyên hiện nay.
Nh đã nói, việc giao kinh phí chi thờng xuyên hiện nay mang tính chất ớc lợng và bao cấp. Phơng thức đó là không phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần và không hiệu quả. Vì thế cần phải đổi mới phơng thức giao kinh phí chi thờng xuyên hiện nay. Hớng đổi mới là, Nhà nớc chỉ cấp kinh phí đào tạo cho các chỉ tiêu mà Nhà nớc giao cho các trờng. Những sinh viên đợc hởng kinh phí đào tạo của Nhà nớc khi tốt nghiệp ra trờng phải chịu sự phân công công tác của Nhà nớc. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác phải đóng học phí đào tạo cho doanh nghiệp mình. Số sinh viên tự do, gia đình phải chi trả học phí. Kể cả học phí đào tạo của Nhà nớc, của doanh nghiệp và sinh viên tự do phải theo mức học phí của nhà trờng xác lập.
Thứ ba, trao quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo trong việc quyết định về tuyển sinh đào tạo.
Tự chủ về tài chính không chỉ để đảm bảo tính năng động trong việc khai thác nguồn thu, mà còn nhằm nâng cao chất lợng đào tạo. Do đó, cần trao quyền tự chủ cho các trờng ĐH trong việc quyết định quy mô tuyển sinh, hình thức đào tạo, trình độ đào tạo, chơng trình, giáo trình để lựa chọn để đào tạo, quyền cấp các loại văn bằng chứng chỉ do mình đào tạo.
Thứ t, triển khai tự chủ tài chính gắn với đẩy mạnh xã hội hoá GD & ĐT.
Để thực hiện tự chủ tài chính trong những năm tới cần đẩy mạnh thực hiện xã hội hoá GD theo hớng đa dạng hoá các loại hình và nguồn lực cho GD đào tạo. Việc đẩy mạnh xã hội hoá cho phép khai thác các nguồn lực trong xã hội, giảm sức ép đến NSNN để tập trung đầu t cho GD cơ bản, GD ở các vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo và cho đào tạo nhân lực trình độ cao.