Tình hình tài chính của các trờng ĐH

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay (Trang 29 - 31)

Từ năm 2002, thực hiện chủ trơng xã hội hóa GD, đầu t tài chính cho GD đào tạo nói chung và GD ĐH nói riêng tăng lên rõ rệt từ nhiều nguồn: NSNN, nguồn viện trợ, nguồn vốn vay và các nguồn khác.

Bảng 4: Khái quát đầu t tài chính cho GD năm 2004

STT Tổng đầu t toàn xã hội cho các tr- ờng Quyết toán Tỷ trọng 1 Nguồn NSNN 1.410.251.434.605 46,613 2 Nguồn viện trợ 165.561.386.530 5,472 3 Nguồn vốn vay 377.291.161.125 12,471 4 Nguồn khác 1.072.334.594.277 35,444 Nguồn: Bộ tài chính. Từ bảng số liệu, ta thấy:

Nguồn NSNN cho GD vẫn là nguồn quan trọng nhất, chiếm đa số (46,613%) cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cho GD&ĐT, trong đó có GD ĐH.

Các nguồn viện trợ nh ODA, tài trợ học bổng cho sinh viên... chiếm 5,472%. Tuy là một con số không lớn nhng đây là một trong những nguồn đầu t đầy tiềm năng và cần đợc quan tâm hơn nữa.

Tuy NSNN cấp cho GD chiếm tỷ trọng lớn nhng để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng tăng của GD thì một nguồn đầu t không thể thiếu là nguồn vốn vay, chiếm 12,471% tổng đầu t. Ngoài nguồn NSNN, viện trợ, vốn vay, ngành GD còn đợc đầu t từ các nguồn khác, chiếm tỷ trọng không nhỏ (35,444%). Một trong những nguồn này chính là từ đóng góp của ngời dân. Trong khi ở các nớc t bản phát triển cao ngời dân chỉ chi trả 20% cho chi phí GD thì hiện nay, ngời dân Việt Nam chi trả 40% chi phí này, điều này làm hạn chế một phần cơ hội đợc học tập, hởng các dịch vụ GD của bộ phận dân c có thu nhập thấp.

Mặt khác, tổng đầu t tài chính cho GD không nhỏ nhng hiệu quả GD ở Việt Nam hiện nay không cao. Điều này có nhiều nguyên nhân và

một trong những nguyên nhân đó là sự sử dụng lãng phí các nguồn đầu t, thể hiện ở sự lãng phí nhân lực khi sinh viên sau đào tạo ra trờng làm việc trái ngành nghề, thất nghiệp, làm tăng chi phí đào tạo lại.

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay (Trang 29 - 31)