Phân tích trên cho thấy những thành tựu và yếu kém của hệ thống GD ĐH.
2.1.5.1.Thành tựu
Trong 60 năm qua, GD ĐH Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn, góp phần vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nớc. Cùng với quá trình đổi mới của đất nớc trong hai thập niên qua, hệ thống GD ĐH nớc ta đã tiến hành nhiều đổi mới và đạt đợc một số kết quả quan trọng: tạo đợc hớng đi cho GD ĐH Việt Nam trong điều kiện kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng; xác định cơ cấu hệ thống trình độ thích hợp; đa dạng hoá mục tiêu phục vụ nhiều thành phần kinh tế, đa dạng hóa các loại tr- ờng về mô hình và sở hữu; cấu trúc lại chơng trình đào tạo, xây dựng quy trình đào tạo theo học phần, bớc đầu áp dụng học chế tín chỉ, đa dạng hoá các loại hình đào tạo. Các đổi mới đó nhằm cố gắng thu hẹp khoảng cách tụt hậu giữa ĐH Việt Nam với ĐH khu vực, đảm bảo cho GD ĐH nớc ta đứng vững và phát triển, từng bớc mở rộng quy mô đào tạo .
2.1.5.2 Yếu kém:
Tuy có nhiều cố gắng đổi mới nhng nhìn chung, sự chuyển biến của GD ĐH nớc ta còn chậm và đang ở trong tình trạng yếu kém, bất cập. Trớc hết, có thể nói yếu kém lớn nhất, gây nhiều lo lắng trong xã hội và làm trở ngại tiến trình CNH - HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế là
sự bất cập về khả năng đáp ứng của hệ thống GD ĐH đối với yêu cầu đào tạo nhân lực cho sự nghiệp CNH - HĐH và nhu cầu học tập của nhân dân, thể hiện:
Thứ nhất, chất lợng đào tạo thấp, hiệu quả không cao, học cha gắn với hành, nhân lực đợc đào tạo yếu về năng lực và phẩm chất, cha bình
đẳng về cơ hội tiêp cận.
Thứ hai, quy mô cha đáp ứng CNH - HĐH; mất cân đối về cung - cầu.
Thứ ba, cơ cấu hệ thống và nhà trờng còn nhiều bất hợp lý, mạng l- ới trờng ĐH và viện nghiên cứu bị tách biệt, làm giảm hiệu quả đầu t và chất lợng đào tạo nghiên cứu; công tác nghiên cứu trong các trờng ĐH cha đợc chú ý đúng mức và không đồng đều; cha có sự phân tầng của các trờng về chức năng, nhiệm vụ; quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trờng không cao.
Thứ t, nguồn lực hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn NSNN và học phí từ sinh viên.
Thứ năm, chơng trình đào tạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nhẹ nghề nghiệp ứng dụng, chậm hội nhập. Cơ cấu ngành nghề đơn điệu, thiếu chú trọng mảng kiến thức xã hội nhân văn; phơng pháp dạy và học rất lạc hậu, nặng về truyền đạt kiến thức mà nhẹ về dạy phơng pháp học tập, kỹ năng và thái độ; quy trình đào tạo còn đóng kín, cứng nhắc, thiếu mềm dẻo, liên thông.
Thứ sáu, đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý thiếu, không đáp ứng yêu cầu đổi mới cả về số lợng và trình độ; thiếu nghiêm trọng chuyên gia nghiên cứu và thiết kế chính sách GD ĐH; đội ngũ giảng viên ít NCKH.
Thứ bảy, quản lý vĩ mô đối với hệ thống ĐH vẫn mang nặng tính hành chính bao cấp, ôm đồm nhng rất quan liêu, cơ chế chính sách cha tạo ra tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trờng về nhân sự, về hạch toán thu - chi, về sản phẩm do họ tạo ra, cha tạo đợc sự cạnh tranh cần thiết để phát triển GD ĐH trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Quản lý ở các trờng ĐH cha đổi mới, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và thói quen của nền kinh tế bao cấp.
Thứ tám, quy hoạch phát triển trờng không rõ ràng, không mang tính dài hạn; bố trí không hợp lý trên lãnh thổ, làm giảm hiệu quả đầu t; xây dựng hạ tầng mang tính chất tình thế; từ các thành phố, từ trung ơng đến tỉnh, thành địa phơng cha quy hoạch thành khu phát triển ĐH cho lâu dài...
Tóm lại, đổi mới GD ĐH Việt Nam không theo kịp đổi mới về kinh tế và yêu cầu hội nhập quốc tế. Quản lý GD không theo kịp xã hội hoá GD. Một trong những nguyên nhân quan trọng của những hạn chế là t duy chậm đổi mới, thậm chí còn có những biểu hiện lệch lạc. T tởng và thói quen bao cấp đối với GD vẫn còn khá nặng nề trong các ngành, các cấp và trong xã hội.