Huy động và đa dạng hoá các nguồn tài chính đầu t cho đào tạo ĐH.

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay (Trang 67 - 75)

cho đào tạo ĐH.

Định hớng chung huy động nguồn tài chính cho đào tạo ĐH phải thích hợp với cơ chế KTTT. Theo xu hớng này, nguồn đầu t tài chính từ NSNN phải đảm bảo cho các cơ sở đào tạo đợc bình đẳng về cơ hội để phát triển. Đồng thời, tăng cờng huy động nguồn tài chính ngoài NSNN thông qua các nguồn học phí, hoạt động NCKH, sự chi trả của các cơ sở sử dụng nguồn nhân lực và các nguồn tài chính khác.

Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng và thực hiện vai trò chủ đạo của NSNN đối với các nguồn vốn cho GD ĐH, nguồn tài chính từ NSNN cần chủ yếu sử dụng cho các mục tiêu:

- Đảm bảo quỹ đất cho các trờng.

- Tăng tỷ lệ chi đào tạo lại đội ngũ giáo viên.

- Tăng tỷ lệ chi để xây dựng các quỹ khuyến khích sinh viên tài năng.

- Tăng tỷ lệ chi đầu t cơ bản cho đào tạo và NCKH nh chi các ch- ơng trình mục tiêu, chi các phơng tiện, thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy và NCKH.

Những năm đổi mới vừa qua, CSVC của các trờng ĐH đã có sự cải thiện. Tuy nhiên đến nay ngoài hai ĐH Quốc gia đã đợc Nhà nớc tập trung đầu t, các trờng ĐH khác vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là CSVC phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu vẫn còn lạc hậu. Vì thế, Nhà nớc cần tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho GD ĐH; tập trung đầu t xây dựng một số cơ sở dùng chung nh: trung tâm dữ liệu quốc gia, hệ thống th viện điện tử, phòng thí nghiệm trọng điểm, ký túc xá và các cơ sở văn hoá, thể dục thể thao. Đầu t cơ sở hạ tầng phải có tầm chiến lợc và xác định làm đâu đợc đó, nhằm đáp ứng các yêu cầu của kiểm định chất lợng - xét trên tiêu chí cơ sở hạ tầng, có tính bền vững. Thực hiện quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bản tập trung để hạn chế sự thất thoát vốn và phân tán vốn.

NSNN cần phải đợc cải tiến về phơng thức cấp phát. Cơ chế hiện nay phân bổ ngân sách dựa vào đầu vào hay chỉ tiêu đào tạo. Nhng đầu vào lại do Bộ chủ quản quyết định, nh vậy thực chất số lợng ngân sách cuối cùng vẫn do Bộ chủ quản đa ra. Do chỉ tiêu có liên quan đến ngân

sách, khi tình hình ngân sách dành cho GD không tăng hay không khả quan tại một quãng thời gian nào đó thì cần phải có một trong ba cách giải quyết: 1) giảm tỷ lệ cấp phát trên đầu sinh viên nhng không giảm chỉ tiêu và không giảm lợng sinh viên thụ hởng; 2) giảm chỉ tiêu đợc cấp phát; 3) giảm chỉ tiêu đợc cấp phát và chỉ tiêu tổng cộng toàn trờng. Cả ba cách đều không khuyến khích việc tăng chất lợng đào tạo hay tăng quy mô cho phù hợp với nhu cầu học tập vì thu nhập tăng và dân số tăng. Hơn nữa, cách khống chế chi tiêu vì tình hình ngân sách nói trên còn tạo ra một nếp làm, một tiền lệ xấu, đó là ngay với cả những trờng dân lập hình thành trong thập niên gần đây, những trờng không hề nhận từ ngân sách đồng nào thì Bộ vẫn quản chặt chỉ tiêu nh các trờng công. Tình trạng vận động chỉ tiêu đơng nhiên hình thành. ý kiến của nhiều trờng

ĐH cho rằng Nhà nớc nên căn cứ vào quy mô và khối ngành đào tạo để định ra tỷ lệ % kinh phí do ngân sách cấp. Việc cấp phát NSNN thời gian sắp tới nên chuyển mạnh sang hớng cấp phát theo từng chơng trình phát triển.

3.4.1.2. Đối với nguồn thu ngoài NSNN

3.4.1.2.1. Nguồn thu từ học phí

Học phí có một vị trí rất quan trọng để trang trải các chi phí đào tạo trong GD ĐH. Chế độ thu học phí đã dần dần xoá bỏ tâm lý ỷ lại vào Nhà nớc của ngời học do trớc đây Nhà nớc chủ trơng “đào tạo không mất tiền”, tạo điều kiện cho ngời học thực hiện trách nhiệm đối với việc học tập của họ. Thu học phí là khoản tiền bù đắp thiếu hụt mà NSNN không trang trải đủ cho nhà trờng, mặt khác thực hiện phơng châm “Nhà nớc và nhân dân, xã hội và gia đình cùng chăm lo phát triển đào tạo”. Ví dụ nh Trờng ĐH Thơng mại, số liệu thống kê cho thấy nguồn thu từ học phí ở trờng này gấp hơn 2,5 lần so với nguồn từ NSNN cấp.

Vị trí của học phí trong đào tạo ĐH là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên với tổng nguồn thu hiện nay các trờng ĐH vẫn luôn phải ở trong tình trạng “co kéo” giữa các khoản thu - chi để sao cho đủ đợc chi phí đào tạo. Tổng thu tính theo đầu sinh viên ở trờng ĐH Quốc gia Hà Nội mỗi năm khoảng 4 triệu đồng. Trong khi đó tổng chi lên tới 6 triệu đồng/sinh viên/năm. Nh vậy để đảm bảo mục tiêu, yêu cầu đào tạo, nhà trờng buộc phải chi tiêu eo hẹp nhiều khoản và cân đối cho khéo thì mới tạm đủ. Ngoài ra, đối tợng sinh viên đợc hởng u tiên cũng khá nhiều: ở ĐH Bách khoa Hà Nội, số sinh viên miễn toàn bộ học phí mỗi năm khoảng 1400-1500, ớc tính lên tới 3 tỷ đồng làm giảm thu, tăng chi.

Để tăng chi phí cho đào tạo thì phải có nguồn thu tăng lên. Một trong những giải pháp đa ra là tăng mức học phí. Mức thu học phí hiện nay ít dựa trên các căn cứ khoa học và thực tiễn mà thiên về cảm tính, thiếu chính xác. Chúng ta cứ đặt ra một mức học phí, còn các trờng thì cứ thế thi hành. Tăng học phớ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống hằng ngày của dõn, cần phải được tiến hành theo một quy trỡnh dõn chủ như điều tra đời sống số sinh viờn ĐH, cao đẳng thuộc mọi tầng lớp, nguồn cung cấp sinh sống, số học sinh trỳng tuyển vào ĐH mà khụng cú điều kiện, số gia đỡnh ở nụng thụn và thành thị cú con học ĐH đời sống chật vật... trờn cơ sở đú sẽ đề xuất cỏc phương ỏn và lộ trỡnh thớch hợp. Lõu nay trong GD những thay đổi thường vội vàng chủ quan, thiếu cơ sở thực tế khoa học nờn những chủ trương đú luụn luụn thay đổi, vỡ vậy đề ỏn tăng học phớ cần phải rỳt kinh nghiệm cú cơ sở thực tiễn khoa học và tiến hành theo quy trỡnh dõn chủ, lắng nghe ý kiến của nhõn dõn. Tuy nhiên tăng đồng loạt mức học phí không phải là biện pháp tích cực. Thay vì tăng học phí đồng đều thì Nhà nớc nờn điều chỉnh những bất hợp lý giữa quy định với thực tế hiện nay nh đặt ra khung học phí riêng đối với mỗi

ngành đào tạo. Ví dụ khối ngành kỹ thuật công nghệ cần quy định khung học phí cao hơn so với khối ngành khoa học xã hội. Bên cạnh đó nên

điều chỉnh mức học phớ theo từng khu vực. Vớ dụ: cỏc sinh viên ở KV thành phố (loại 1,2,3) và nụng thụn phải cú từng mức học phớ phự hợp. Nếu đỏnh đồng mức học phớ cỏc KV như nhau thỡ việc thực hiện xó hội húa GD sẽ gặp cản trở.

Việc điều chỉnh học phớ phải được thực hiện theo từng bước. Mức học phớ cụ thể cho từng năm sẽ được xỏc định theo quy định của Luật GD. Trờn cơ sở khung học phớ, căn cứ vào cơ chế thu và sử dụng học phớ do Chớnh phủ ban hành, Bộ trưởng Bộ Tài chớnh phối hợp với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quyết định mức học phớ cụ thể đối với cỏc trường cụng lập do trung ương quản lý; HĐND cấp tỉnh quyết định đối với cỏc trường cụng lập do địa phương quản lý. Mức học phớ phải thụng bỏo cụng khai trước đú một thời gian để người học biết, chuẩn bị.

Tăng học phớ phải gắn liền với chớnh sỏch trợ cấp cho học sinh nghốo: Mở rộng đối tượng miễn giảm và tăng mức miễn giảm học phớ; tăng mức học bổng; mở rộng đối tượng, đơn giản thủ tục, tăng mức cho vay từ quỹ tớn dụng đào tạo và kộo dài thời gian hoàn trả. Đặc biệt, sẽ đổi mới cơ chế hỗ trợ của Nhà nước cho người học theo hướng cấp trực tiếp cho người học mà khụng cấp thụng qua nhà trường như hiện nay. Mục đớch của việc đổi mới cơ chế như vậy là để giỳp người học chủ động lựa chọn ngành học, trường học với mức chi phớ phự hợp, khụng phụ thuộc đú là trường cụng lập hay ngoài cụng lập. Cựng với chớnh sỏch học phớ, Bộ GD-ĐT sẽ trỡnh Chớnh phủ đề ỏn học bổng. Học sinh, sinh viờn giỏi sẽ được nhận học bổng khuyến khớch từ nhiều nguồn khỏc

nhau, dự kiến sẽ cao hơn mức học phớ. Những sinh viờn giỏi thuộc diện chớnh sỏch khụng những được miễn giảm học phớ, mà cũn được nhận cả học bổng chớnh sỏch và học bổng khuyến khớch. Đõy là những biện phỏp động viờn học sinh sinh viờn phấn đấu học tập, rốn luyện, gúp phần tớch cực vào việc nõng cao chất lượng GD.

Một biện pháp quan trọng nữa là nên tìm thêm nguồn thu khác cho các trờng. Đó là thực hiện chế độ trả chi phí cho đào tạo đối với các tổ chức, doanh nghiệp tuyển dụng nguồn nhân lực. Điều này cũng hợp với cơ chế thị trờng, đỡ gánh nặng cho NSNN và không phải tăng học phí của ngời học. Nếu nh các tổ chức, cá nhân tuyển dụng lao động đã qua đào tạo không tham gia một phần chi phí cho đào tạo thì về mặt kinh tế, họ cũng ít quan tâm đến việc sử dụng hợp lý lao động đã đợc đào tạo. Điều đó, tất yếu sẽ dẫn đến ý muốn có đợc một số lao động đã qua đào tạo vợt quá nhu cầu thực tế. Còn nếu lao động đựơc đào tạo trong điều kiện đợc sử dụng một phần kinh phí của các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động vừa có ý nghĩa hỗ trợ kinh phí cho NSNN vừa gắn với yêu cầu sử dụng lao động đã đợc đào tạo một cách hợp lý và có hiệu quả.

Việc các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động bù đắp một phần chi phí đào tạo cho phép xây dựng mối quan hệ giữa nơi tuyển dụng với sinh viên và các cơ sở đào tạo. Nh vậy các doanh nghiệp có thể đa ra những đơn đặt hàng về số lợng, chất lợng lao động sẽ đợc đào tạo, đồng thời đóng góp kinh phí đào tạo theo sự tính toán đầy đủ giá trị đào tạo. Điều đó, trớc hết sẽ dẫn đến giảm bớt những khoản chi phí về đào tạo không phù hợp với yêu cầu vầ tạo khả năng sử dụng hợp lý hơn ngời lao động đã đợc đào tạo; mặt khác gắn khâu tuyển sinh của trờng với việc sử dụng lao động sẽ đợc đào tạo.

Mức đóng góp của các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động cho đào tạo lao động có thể hình thành từ một loại thuế đào tạo hay quỹ đào tạo mà ngời nộp là các đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo. Điều này cũng hợp với cơ chế thị trờng, đỡ gánh nặng cho ngân sách và không phải tăng học phí của ngời học. Có thể nguồn thu trên đợc tách thành một luật thuế đào tạo, cũng có thể quy định trích một tỷ lệ nhất định từ thuế thu nhập doanh nghiệp để lập nên quỹ đào tạo.

3.4.1.2.2. Khai thác triệt để các nguồn thu từ nớc ngoài

Để đa dạng hoá nguồn tài chính huy động cho GD ĐH trớc hết Nhà nớc cần phải có chính sách u đãi, hỗ trợ, khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực GD ĐH; bảo đảm quyền sở hữu theo pháp luật và các quyền lợi về vật chất, tinh thần của nhà đầu t.

Cùng với việc mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế, ngành đào tạo ĐH cũng có quan hệ tốt với các nớc nh Thuỵ Điển, Pháp, Đức, Hà Lan... và một số tổ chức quốc tế nh NH TG, Ngân hàng phát triển Châu á... tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp học bổng cho sinh viên, gửi sinh viên và giáo viên đi học nớc ngoài nhằm học tập đợc công nghệ và kỹ thuật cũng nh kinh nghiệm của các nớc tiên tiến phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.

Huy động các nguồn vốn nớc ngoài dới dạng viện trợ, hợp tác quốc tế trong đào tạo và NCKH thông qua các dự án, tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các trờng ĐH, các tổ chức quốc tế, Việt kiều ở nớc ngoài. Mặt khác, ngành GD đào tạo phải chủ động vay vốn của các tổ chức quốc tế và các nớc để góp phần đáp ứng yêu cầu về tài chính cho việc phát triển đào tạo ĐH.

Trong các giải pháp về hội nhập quốc tế để tăng nguồn thu cần lu ý đến việc triển khai dạy và học bằng tiếng nớc ngoài, tiếp thu có chọn lọc các chơng trình đào tạo tiên tiến quốc tế, đạt đợc thoả thuận về tơng đ- ơng văn bằng, chơng trình đào tạo với các cơ sở GD ĐH trên thế giới, khuyến khích các hình thức liên kết đào tạo chất lợng cao, trao đổi giáo viên, chuyên gia với nớc ngoài, khuyến khích giáo viên là ngời Việt Nam ở nớc ngoài tham gia giảng dạy ở Việt Nam, khuyến khích du học tại chỗ. Bên cạnh đó, cần thiết tạo một cơ chế và điều kiện thuận lợi để các nhà đầu t các cơ sở GD ĐH có uy tín trên thế giới mở cơ sở GD ĐH quốc tế tại Việt Nam hoặc liên kết đào tạo với các cơ sở GD ĐH Việt Nam.

3.4.1.2.3. Tăng thu từ các nguồn khác

Gánh nặng ngân sách chỉ giảm khi trờng có những khoản tài trợ khác để thay thế, trong đó có tự sản xuất và thực hiện các loại hình thơng mại. Một yêu cầu cần thiết là phải sớm xây dựng những hành lang pháp lý dể khuyến khích các trờng thành lập doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và thực hiện các dịch vụ ứng dụng. Một khi các cơ sở đào tạo có nhiều nguồn tài trợ hơn là duy nhất từ ngân sách thì tính tự chủ quyết định tài chính và các hoạt động khác của trờng cũng sẽ xuất hiện. Bản thân việc các trờng tham gia vào hoạt động sản xuất sẽ tạo điều kiện cho họ thực hiện ứng dụng các kết quả nghiên cứu. Muốn vậy trớc hết cần phải thay đổi trong nhận thức: không kinh doanh trong hoạt động GD mà nên điều chỉnh, giải thích theo hớng cho phép các trờng tổ chức hoạt động kinh doanh.

Ngoài ra, mở rộng tài trợ của các tổ chức kinh tế - xã hội trong nớc cũng là một nguồn thu đáng kể cho GD ĐH. Trong những năm vừa qua đã có nhiều tổ chức kinh tế - xã hội trong nớc thành lập các quỹ hỗ trợ

tài năng nhằm cấp học bổng cho sinh viên các trờng nh: Quỹ hỗ trợ tài năng trẻ; Quỹ Giải thởng nữ sinh Việt Nam do công ty Diana tài trợ; Quỹ thắp sáng tài năng trẻ; Quỹ học bổng Nguyễn Thái Bình... nhằm mục đích khuyến khích sinh viên học tốt, NCKH, khuyến khích sinh viên nghèo vợt khó... Đồng thời các tổ chức kinh tế-xã hội trong nớc tài trợ cho đào tạo thông qua các dự án đầu t cho các trờng nâng cao chất l- ợng giảng dạy và học tập.

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w