Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay (Trang 81 - 87)

Thứ nhất, là đổi mới trong công tác tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng và sử dụng giảng viên và cán bộ quản lý.

Cú một thực trạng chung trong cỏc trường ĐH hiện nay là rất bớ về mặt nhõn sự. Quy mụ đào tạo của cỏc trường so với những năm 70 tăng lờn từ 5-10 lần, so với những năm 90 tăng lờn 2-3 lần. Trong khi đú, chỉ tiờu biờn chế khụng tăng, nhiều khoa, bộ mụn khụng muốn nhận thờm người (dự chỉ là hợp đồng). Vỡ vậy, ở trường ĐH nào cũng diễn ra tỡnh trạng thiếu giảng viờn, giảng viờn phải dạy vượt quỏ nhiều giờ so với qui định. Như vậy, tuy biờn chế khụng tăng nhưng tiền lương thực tế chi cho giảng viờn trong quỏ trỡnh đào tạo là rất cao. Giải phỏp đưa ra là :

Đổi mới theo hớng chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s phạm của giảng viên, tầm nhìn chiến lợc, năng lực sáng tạo và tính chuyên nghiệp của cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Một điểm nữa là cần đổi mới phơng thức tuyển dụng theo hớng khách quan, công bằng và có yếu tố cạnh tranh, bảo đảm sự bình đẳng giữa giáo viên biên chế và hợp đồng, công lập và ngoài công lập. Để nhà trường khụng phải tăng biờn chế mà ngõn sỏch lại tiết kiệm được thỡ nờn giao việc tuyển dụng về cho nhà trường. Cơ quan quản lớ khụng nờn

quản một cỏch chi tiết biờn chế như hiện nay mà nờn đề ra những tiờu chuẩn cụ thể và làm cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện tại cỏc cơ sở. Một khi đó giao quyền tự chủ cho cỏc trường ĐH thỡ khụng nờn dựng khỏi niệm biờn chế và khụng biờn chế mà nờn gọi là cơ hữu và thỉnh giảng. Giảng viờn cơ hữu dự đó trong biờn chế Nhà nước (do được tuyển dụng từ trước khi giao quyền cho trường) hay hợp đồng đều phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và hưởng quyền lợi như nhau. Nếu thực hiện được điều này tự nhiờn sức ộp về biờn chế sẽ mất đi.

Xây dựng và ban hành chính sách mới đối với giáo viên bao gồm tiêu chuẩn giáo viên, định mức lao động, điều kiện làm việc, nhiệm vụ khoa học và công nghệ, chế độ nghỉ dạy dài hạn để trao đổi học thuật và cơ chế đánh giá khách quan kết quả công việc...; đổi mới quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh Giáo s, Phó giáo s theo hớng giao cho các cơ sở GD ĐH, thực hiện dựa trên các tiêu chuẩn và điều kiện chung do Nhà nớc quy định.

Thứ hai, là đổi mới tổ chức triển khai các hoạt động KHCN. Muốn bảo đảm chất lượng đào tạo ở ĐH nhất thiết phải kết hợp giảng dạy với NCKH. Vì vậy, các trường ĐH phải là một trung tõm NCKH và trỡnh độ, năng lực, phẩm chất thầy giỏo phải là yếu tố quyết định chất lượng ĐH.

Nhà nớc cần đầu t nâng cấp, xây dựng mới một số cơ sở nghiên cứu mạnh trong các cơ sở GD ĐH, khuyến khích thành lập các cơ sở nghiên cứu, các doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong các cơ sở GD ĐH. Đồng thời quy định cụ thể nhiệm vụ NCKH của giáo viên, gắn việc đào tạo nghiên cứu sinh với việc thực hiện đề tài NCKH và công nghệ, tiến tới hợp nhất hai hệ thống ĐH và NCKH. Giải pháp kiến nghị là nên

Viện Khoa Học Tự Nhiờn và Cụng nghệ Quốc Gia và Viện Khoa Học Xó Hội và Nhõn Văn Quốc Gia hiện nay. ĐH đa ngành đú, sau một số năm xõy dựng, sẽ dần dần cú đủ cỏc cấp (cử nhõn, thạc sĩ hay kỹ sư, tiến sĩ), theo cơ cấu như cỏc ĐH phương Tõy hiện đại, nhưng khụng nhất thiết cú ngay một lỳc tất cả cỏc ngành và cỏc cấp, mà bắt đầu mở cấp nào, ngành nào đó thật sự bảo đảm được cỏc chuẩn mực quục tế về điều kiện vật chất, mụi trường học tập cũng như chất lượng đào tạo.

Thứ ba, là đổi mới nội dung, phơng pháp và quy trình đào tạo, trong đó, nhấn mạnh tới khung chơng trình, bảo đảm sự liên thông của các cấp học. Triển khai đổi mới phơng pháp đào tạo theo ba tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động của ngời học, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy và học. Để nõng cao sức cạnh tranh, cụng nhận tương đương bằng cấp, chứng chỉ...thỡ cần thiết phải xây dựng và thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ thay cho đào tạo theo niên chế trước đõy. Trong những năm trước mắt, Bộ nờn

chuyển một số trường sang đào tạo theo hỡnh thức tớn chỉ để đến năm 2010, toàn bộ hệ thống GD ĐH chuyển sang cỏch này, tạo thuận lợi cho người học tớch luỹ dần kiến thức theo khả năng và điều kiện của mỡnh, cú thể di chuyển học tập dễ dàng trong nước và quốc tế.

Ngoài ra cần phải xây dựng và đa vào vận hành hệ thống kiểm định và đảm bảo chất lợng GD ĐH. Có nh vậy mới có thể thu hút thêm đợc nhiều sinh viên tham gia nghiên cứu, thu hút thêm đợc nhiều nguồn đầu t của các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Thứ tư, Nhà nước cần cú chớnh sỏch miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động dạy học, cỏc trường nờn được quyền chủ động thực hiện mua sắm hàng húa cú giỏ trị từ 1 tỉ đồng trở xuống thay vỡ

bộ. Cỏc trường được quyền thực hiện qui trỡnh đầu tư, xõy dựng cú qui mụ từ 2 tỉ đồng trở xuống... Như vậy sẽ giảm bớt gỏnh nặng cho cỏc cơ quan cấp trờn đồng thời cỏc trường cũng được chủ động hơn.

Thứ năm, tự chủ về vấn đề tuyển sinh cũng là một bớc quan trọng

để các trờng thực sự đợc tự chủ về tài chính. Vấn đề giao chỉ tiêu tuyển sinh "cứng" cho các trờng đến nay không còn phù hợp. Vỡ vậy, cần thiết phải đổi mới cơ chế giao chỉ tiờu tuyển sinh theo hướng gắn với điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, yờu cầu sử dụng nhõn lực, nhu cầu học tập của nhõn dõn và tăng quyền tự chủ của cỏc cơ sở GDĐH. Bộ nên căn cứ vào một số quy định: có bao nhiêu cán bộ thì đợc tuyển số lợng sinh viên tơng ứng tính theo tỷ lệ sinh viên/ giáo viên để các trờng tự quyết định chỉ tiêu tuyển. Bộ chỉ hớng dẫn kiểm tra, giám sát và nếu có vi phạm thì xử lý. Hỡnh thức tuyển sinh nờn cải tiến theo hướng ỏp dụng cụng nghệ đo lường GD hiện đại. Bờn cạnh đú, cú thể núi hiện nay người học được lựa chọn ngành nghề hoàn toàn tự phỏt và theo xu thế ngành nào được tuyển dụng nhiều thỡ theo. Chớnh vỡ thế, Bộ cần thiết đúng vai trũ trung gian để qua đú định hướng việc điều chỉnh cơ cấu này. Vớ dụ với những ngành c ngà khú đào tạo thỡ phải cú những chỉ tiờu hợp lý để giảm tải được độ cạnh tranh trong tuyển chọn.

Thứ sáu là, hoàn thiện khung pháp lý. Một vấn đề chung khi ban hành các văn bản pháp luật ở Việt Nam là tình hình chồng chéo giữa các văn bản trên cùng một lĩnh vực và sự thiếu đồng bộ, thống nhất giữa các văn bản. Đó là khi mỗi văn bản có nhiều quy định, hớng dẫn khác nhau khiến cho cơ quan hoạt động còn nhiều lúng túng, không rõ nên thực hiện nh thế nào dẫn đến sự kém hiệu quatrong việc áp dụng các văn bản pháp luật. Bên cạnh đó, việc hớng dẫn thực hiện cũng cha tốt, văn bản đã

đợc ban hành nhng các tổ chức, cơ quan vẫn không biết nên thực hiện nh thế nào.

Nghiên cứu hoàn thiện bổ sung cơ chế tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp, đặc biệt nên có những văn bản pháp quy áp dụng riêng cho các trờng Đại học.Giữa các văn bản phải có nội dung thống nhất với nhau về quan điểm, mục tiêu, nội dung ... để tránh cho các cơ quan, tổ chức áp dụng. Đông thời, với các nghị định nên có các thông t, văn bản hớng dẫn áp dụng chi tiết ở từng cấp, ngành, cơ quan.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách tài chính về xã hội hoá nhằm khuyến khích, thúc đẩy, mở rộng xã hội hoá GD. Bên cạnh đó, các ph- ơng án xây dựng các chính sách hỗ trợ cho các đối tợng chính sách, ngời nghèo đợc hởng thụ các dịch vụ công cộng nh chính sách học phí, học bổng, hỗ trợ, trợ cấp ... cho phù hợp với khả năng khác của các tầng lơp nhân dân trong xã hội .

Thực hiện tự chủ tài chính trong GD ĐH, Bộ nên thành lập một ban chỉ đạo thực hiện hớng dẫn việc thi hành trong toàn ngành, giám sát chặt chẽ các trờng trong việc tuân thủ, có nhiều ý kiến chỉ đạo cụ thể việc thực hiện (dựa trên tình hình cụ thể). Đồng thời, định kì tổ chức sơ kết đúc rút kinh nghiệm để chỉ đạo triển khai có hiệu quẩ, chất lợng, đảm bảo các trờng đợc thực giao quyền tự chủ, tránh hình thức.

KẾT LUẬN

Quản lý tài chớnh cú vai trũ quan trọng trong GD ĐH. Đổi mới GD ĐH đi kốm với đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh phự hợp sẽ làm tăng nguồn thu, hiệu quả cỏc nguồn chi gúp phần nõng cao hiệu quả GD ĐH.

GD ĐH Việt Nam hiện nay ngày càng chứng tỏ được tầm quan trọng của mỡnh thể hiện qua sự gia tăng khụng ngừng về quy mụ đào tạo, cỏc chương trỡnh đào tạo, số lượng giảng viờn và sinh viờn. Tuy nhiờn phương thức quản lý tài chớnh cũ theo cơ chế bao cấp đó làm hạn chế phần nào sự phỏt triển của GD ĐH, bằng chứng là sau 50 năm hỡnh thành và phỏt triển, GD ĐH Việt Nam vẫn chưa đạt được đẳng cấp quốc tế, thậm chớ cú thể coi là tụt hậu so với khu vực và thế giới.

Đề tài “Cơ chế tự chủ tài chớnh trong cỏc trường đại học cụng

lập Việt Nam hiện nay” đó đề xuất một mụ hỡnh quản lý tài chớnh mới trong GD ĐH với những phõn tớch về những tỏc động tiờu cực và tớch cực đi kốm. Đề tài cũng đó đưa ra những giải phỏp cần thiết để hoàn thiện và khắc phục những tỏc động tiờu cực khi ỏp dụng.

Mặt khỏc, vấn đề tài chớnh luụn là một vấn đề nhạy cảm, quản lý tài chớnh trong GD cũng khụng là một ngoại lệ. Việc ỏp dụng một cơ chế quản lý mới rất cần sự thận trọng vỡ những sơ xuất trong quản lý tài chớnh cú thể kộo theo những ảnh hưởng tiờu cực về kinh tế - chớnh trị ở mỗi quốc gia. Chớnh vỡ vậy, để đề tài được triển khai thực hiện trong thực tế cũn cần rất nhiều sự nghiờn cứu, phõn tớch, bổ sung trờn cơ sở khoa học và thực tiễn ở tầm vĩ mụ.

Tuy đó cú nhiều cố gắng nhưng đề tài “Cơ chế tự chủ tài chớnh

trong cỏc trường đại học cụng lập Việt Nam hiện nay” của chỳng tụi vẫn cũn rất nhiều thiếu sút. Chỳng tụi rất mong nhận được gúp ý, chỉ

dẫn của cỏc thầy, cụ giỏo và những người quan tõm đến lĩnh vực nghiờn cứu này nhằm hoàn thiện thờm vấn đề nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w