Cơ chế tài chính trong GDĐH 1 Cơ cấu thu

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay (Trang 33 - 46)

2.2.1. Cơ cấu thu

2.2.1.1. Nguồn thu từ NSNN

2.2.1.1.1. Vai trò

Đây là nguồn tài chính chủ yếu để phát triển GD đặc biệt là GD ĐH ở nớc ta. Chi NSNN cho đào tạo ĐH là quá trình phân phối sử dụng

phần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN để duy trì phát triển đào tạo ĐH theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.

Vai trò của NSNN cho GD ĐH thể hiện:

Thứ nhất, NSNN là nguồn cung cấp tài chính cơ bản để duy trì định hớng sự phát triển của hệ thống GD đào tạo ĐH theo đúng đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.

Thứ hai, cơ cấu định mức ngân sách cho đào tạo ĐH có tác dụng điều chỉnh cơ cấu quy mô GD cho toàn ngành. Trong điều kiện đa dạng hoá GD đào tạo nh hiện nay, thì vai trò định hớng của Nhà nớc thông qua chi ngân sách để điều phối quy mô cơ cấu giữa các ngành học, giữa các vùng là hết sức quan trọng đảm bảo cho đào tạo ĐH phát triển cân đối theo đúng đờng lối định hớng của Đảng và Nhà nớc.

Thứ ba, đầu t của NSNN còn có tác dụng hớng dẫn, huy động các nguồn vốn khác đầu t cho đào tạo ĐH. Nhà nớc đầu t hình thành nên các trung tâm đào tạo có tác dụng huy động sự đầu t của các tổ chức, cá nhân và phát triển các loại dịch vụ cho các trung tâm đào tạo đó. Mặt khác, trong điều kiện các tổ chức cá nhân cha có đủ tiềm lực đầu t độc lập cho các dự án GD đào tạo thì sự đầu t vốn của NSNN là số vốn đối ứng quan trọng để huy động các nguồn lực khác cùng đầu t cho Giáo dục- đào tạo. Sự đầu t của Nhà nớc vào CSVC và một phần kinh phí hỗ trợ đối với các truờng bán công, tr- ờng dân lập có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ phong trào xã hội hoá Giáo dục - đào tạo về mặt tài chính.

Thấy rõ vai trò của NSNN đối với Giáo dục - đào tạo ĐH nên khi thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 1991-2000, Nhà nớc đã tăng đáng kể ngân sách cho GD & ĐT. Tỷ trọng chi cho GD trong tổng chi NSNN đã tăng từ 8,9% năm 1990 lên 15% vào năm 2000 (chiếm 3% trong GDP). Tuy nhiên NSNN mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 70% nhu cầu tối thiểu của GD.

2.2.1.1.2. Nội dung sử dụng nguồn ngân sách Nhà nớc(NSNN) cấp cho các trờng ĐH.

Bảng 5: Cơ cấu chi ngân sách GD TW.

TT Chỉ tiêu Thực hiện 2003 Thực hiện 2004 Dự toỏn 2005 Dự toỏn 2006 Tổng chi NSNN GD&ĐT (tỷ đồng) 5.252 6.350 8.695 10.609 Tỷ lệ so với tổng chi NSNN (%) 20,2% 19,6% 21,0 % 19,1% Trong đó: 1 NS do các bộ ngành khác quản lý 1.350 1.191 2.503 3.795

2 NS của Bộ GD&ĐT quản lý 1.228 1.768 2.061 2.749

Tỷ lệ so với tổng chi NSNN

(%) 4,7% 5,4% 5,0% 5,0%

Trong đó:

Chi đầu t 222 417 600 885

Chi thờng xuyên 875 1.167 1.266 1.630

Chi chơng trình mục tiêu

quốc gia GD&ĐT 131 184 195 234

Nguồn: Bộ GD&ĐT

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy tổng chi NSNN cho GD&ĐT gồm ngân sách các bộ nghành khác quản lý và ngân sách của Bộ GD&ĐT quản lý, hai nguồn này có tỷ lệ gần tơng đơng. Mặt khác, Bộ GD&ĐT là bộ chủ quản quản lý các trờng Đại học nên qua cơ cấu chi ngân sách GD TW có thể đánh giá cơ cấu chi GD ĐH.

năm 2004 lớn hơn 1/3; năm 2005 và dự đoán 2006 khoảng 1/2. Tuy tỷ lệ này ngày càng tăng nhng đây vẫn là một hạn chế lớn trong cơ cấu chi.

Chi thờng xuyên gồm chi lơng và những khoản có tính chất lơng cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên, chi nghiệm vụ phí, chi mua sắm, sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định, quản lý hành chính, chi học bổng và các khoản chi khác cho sinh viên…

Chi lơng giáo viên và những khoản có tính chất lơng là khoản chi quan trọng, tuy nhiên do việc quản lý tài chính GD bất hợp lý nên so với lơng chính thức 2004 của giáo viên tính bình quân 14 triệu đồng, thu nhập thật gồm lơng chính thức và phụ thu bình quân một giáo viên có thể đạt ít nhất 31 triệu đồng, gấp đôi lơng chính thức.

Các khoản chi nghiệp vụ phí, chi thanh lý tài sản cố định là những khoản chi dễ phát sinh những tiêu cực nh khai khống, bớt xén làm thất thoát NSNN.

Chi quản lý hành chính có nguy cơ trở thành gánh nặng cho NSNN do bộ máy quản lý hành chính các trờng hiện nay còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, việc làm cần thiết là cơ cấu lại bộ máy quản lý hành chính cho gọn nhẹ, giảm tải những bộ phận không cần thiết hoặc những bộ phận có chức năng tơng đơng, trùng lặp nhau.

Các khoản chi học bổng và chi khác cho sinh viên cũng là một khoản chi quan trọng, có tính chất kích thích sinh viên, với mục tiêu không ngừng đem lại những điều kiện tốt nhất cho hoạt động học tập, NCKH của sinh viên.

Chi đầu t gồm các khoản chi đầu t xây dựng cơ bản nh mua sắm, sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định, xây dựng giảng đờng, phòng nghiên

cứu, th viện để mở rộng và nâng cấp CSVC, nguồn chi này có tăng qua các năm nhng vẫn không đủ nh mong muốn.

Chi đầu t nhỏ hơn chi thờng xuyên là một thực trạng nan giải khó khắc phục trong nhiều năm của GD vì mặc dù chi đầu t có vai trò quan trọng cho sự phát triển của GD nhng nguồn chi này rất lớn, khó huy động đầu t một lúc nên vẫn đợc cấp theo phơng thức chia nhỏ thành từng khoản hàng năm từ NSNN. Trong khi việc xây dựng các CSVC lớn không thể tiến hành từng phần trong từng năm

Do đó, trong cơ cấu chi hàng năm, chi thờng xuyên luôn lớn hơn chi đầu t. Hay nói theo cách khác, hoạt động chi thực tế chỉ có thể tập trung đảm bảo sự tồn tại mà không thể đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu tăng của GD.

Ngoài đặc điểm là chi đầu t nhỏ hơn chi thờng xuyên, bảng số liệu còn cho ta thấy thực trạng chi chơng trình mục tiêu GD.

Thứ nhất, Từ 2003 đến 2006, chi chơng trình MT đã thực hiện và theo dự toán tăng, cụ thể năm 2003:131; 2004: 184; 2005: 195; 2006: 234.

Thứ hai, chi này chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng chi và tỷ trọng giảm dần năm 2003: 10,67% tổng chi; 2004: 10,4%; 2005: 9,65%; 2006: 8,51%.

Những CTMTGD rất quan trọng cho sự phát triển của GD&ĐT không thể phủ nhận một thực tế là nhiều CTMT đem lại lợi ích to lớn cho sự phát triển GD trong đó có GD ĐH. Tuy nhiên, các khoản chi cho các CTMT ngoài lý do trên còn có một lý do khác đó là các CTMT hàng năm rất nhiều nhng chất lợng không cao, GD nớc ta liên tục có những

chơng trình cải cách nhng cha đem lại hiệu quả, chơng trình sửa đổi, phủ định chơng trình trớc……..

Tỷ trọng các khoản chi CTMT giảm do GD nớc ta đang tiến tới hoàn thiện hóa, các CTMT không khả thi sẽ bị cắt bớt, giảm đầu t, chỉ tập trung cho chơng trình thực sự cần thiết và có hiệu quả, tức là chú trọng về chất hơn là lợng.

Đây là việc làm cần thiết trong quá trình đổi mới GD.

2.2.1.2. Nguồn thu ngoài NSNN

2.2.1.2.1. Vai trò

Cùng với việc tăng NSNN cho GD hàng năm, cần phải tiếp tục huy động cao hơn nữa các nguồn tài chính ngoài NSNN đầu t cho GD ĐH . Vì thực tế đã chứng minh đợc rằng nguồn tài chính ngoài NSNN thể hiện vai trò quan trọng trong GD ĐH ở nớc ta. Vai trò của các nguồn thu ngoài NSNN đợc thể hiện trên các mặt sau đây:

Một là, tăng nguồn đầu t để nâng cấp các cơ sở đào tạo, cải thiện đời sống cán bộ giảng dạy và sinh viên nhằm đảm bảo nâng cao chất l- ợng giảng dạy và học tập.

Hai là, thực hiện quan điểm “xã hội hoá trong đào tạo” khai thác tiềm năng của các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội đóng góp kinh phí cho đào tạo trong khi NSNN còn hạn hẹp.

Ba là, tăng trách nhiệm của bản thân các cơ sở GD ĐH cũng nh của ngời học và các cơ sở sử dụng nguồn nhân lực. Điều đó phù hợp với cơ chế kinh tế thị trờng.

2.2.1.2.2. Nội dung sử dụng nguồn thu ngoài NSNN

Bảng 6. Tổng thu trong năm tài chính từ nguồn thu sự nghiệp của các trờng ĐH năm 2004

Đơn vị tính : đồng, %

Cỏc khoản thu Tổng số thu Số được để lại chi

theo chế độ % được gi ữ lại 1.Thu phớ, lệ phớ 795.577.349.245 795.577.349.245 100 1.1 Học phớ 709.714.728.325 709.714.728.325 100 1.2 Lệ phớ tuyển sinh 85.862.620.920 85.862.620.920 100 2. Thu hoạt động sản xuất, ứng dịch vụ 89.511.399.336 87.605.534.808 97,871 2.1. Cỏc hoạt động nghiờn cứu chuyển giao cụng nghệ 6.334.296.425 6.059.921.362 95,670 2.2. Liờn kết sản xuất 8.885.739.422 8.812.163.422 99,172 2.3. Học liệu, thiết bị GD 824.152.454 800.653.246 97,149 2.4. Thu khỏc 73.467.211.035 71.932.796.778 97,911 3. Thu sự nghiệp khỏc 508.317.063.378 506.551.837.333 99,653 3.1. Hợp đồng liờn kết đào tạo 117.769.483.624 117.618.964.272 99,872 3.2. Đào tạo khụng chớnh quy 294.464.624.856 293.278.730.583 99.597 3.3. Bỏn tài sản thanh lý 675.437.566 609.257.566 90.020 3.4. Tài trợ của cỏc 1.391.064.807 1.391.064.807 100

Nguồn: Bộ Tài chớnh

Từ những số liệu trờn ta thấy có sự mất cân đối trong các nguồn thu ngoài ngân sách. Thể hiện:

Một là, thu từ học phí và lệ phí. Trớc 1986, trong thời kì kế hoạch hoá tập trung, với sự tồn tại của nền kinh tế đơn sở hữu là sở hữu XHCN, ngời đi học là học tập cho Nhà nớc, làm việc cho Nhà nớc và chịu sự phân công công việc của Nhà nớc. Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng với sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần, ngời đi học bây giờ không chỉ làm việc cho Nhà nớc mà làm việc cho mọi thành phần kinh tế. Vì vậy, chủ trơng xã hội hoá nền GD và việc ngời đi học phải đóng góp cho các cơ sở đào tạo là tất yếu. Từ đó hình thành nên nguồn đầu t cho GD từ học phí và lệ phí của ngời đi học. Nguồn thu này ngày càng tăng và trở thành nguồn thu chủ yếu cho các trờng, chiếm 57,096% tổng thu ngoài ngân sách. Điều này cho thấy GD ĐH là cấp học có thể dựa nhiều vào nguồn thu học phí, nguồn thu này tăng làm giảm gánh nặng NSNN chi cho GD.

Hai là, thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ. Nguồn thu này chiếm 6,424% tổng thu ngoài ngân sách, bao gồm các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, các hoạt động liên kêt sản xuất học liệu, thiết bị GD và các hoạt động khác. ở nguồn thu này, thu từ hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ là nguồn quan trọng nhất. Nguồn thu từ hoạt động NCKH rất đa dạng tuỳ theo tình hình cụ thể của các trờng: các trờng kỹ thuật thu từ kết quả nghiên cứu triển khai chuyển giao KHCN, ứng dụng KHCN vào sản xuất kinh doanh, từ hoạt động sản xuất - thử nghiệm vào các công trình nghiên cứu, từ hoạt động t vấn KHCN, các tr- ờng thuộc khối xã hội, nhân văn, kinh tế, pháp lý thu từ hoạt động t vấn các địa phơng, các ngành, các doanh nghiệp trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, bồi dỡng, đào tạo lại, nâng cao trình độ cán bộ cho phù hợp với điều kiện đất nớc chuyển đổi cơ chế kinh tế. Tuy nhiên thực tế, nguồn thu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ: hơn 6 tỷ đồng trong tổng số gần 90 tỷ đồng thu từ hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ. Điều này chứng tỏ các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cha thể hiện đợc vai trò quan trọng của mình trong GD ĐH, phần nào cho thấy sự tụt hậu của GD ĐH VN so với các nớc trên thế giới, nơi các tr- ờng ĐH thật sự là những trung tâm NCKH. Đây là điều đáng tiếc cho GD ĐH VN khi bỏ ngỏ nguồn thu quan trọng này.

Ba là, nguồn thu sự nghiệp khác, chiếm 36,48% tổng thu ngoài ngân sách, gồm thu từ hợp đồng liên kết đào tạo, từ đào tạo không chính quy, bán tài sản thanh lý, tài trợ của các tổ chức và các nguồn khác nh dự án vốn vay, đóng góp tự nguyện của gia đình bản thân ngời học. Trong đó, nguồn thu từ dự án vốn vay ngày càng tăng. Để tăng thêm số vốn đầu t cho đào tạo, từ năm 1990 đến nay Việt Nam đã kêu gọi các tổ chức quốc tế tài trợ và cho vay vốn nhằm phát triển đào tạo. Trong thời kỳ 1992 - 1995, cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) đã tài trợ 1,5 triệu USD cho dự án MBA, Chính phủ và liên đoàn các công ty bảo hiểm Pháp tài trợ 4,59 triệu phrăng Pháp cho dự án USSUR ... Cùng thời gian này, Chính phủ Việt Nam đã vay của Nhật Bản từ nguồn ODA là 1431,02 triệu Yên, của NH TG 70 triệu USD để nâng cấp và cải tạo một số trờng. Ngoài ra, NH TG còn cho Việt Nam vay khoảng 60 triệu USD thời kỳ 1995-1998 để đầu t phát triển Trờng ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Quan trọng nhất trong nguồn thu sự nghiệp khác chính là thu từ hợp đồng liên kết đào tạo và đào tạo không chính quy: chiếm hơn 400 tỷ đồng trên hơn 500 tỷ đồng tổng thu sự nghiệp. Nguyên nhân là do hiện nay, nhu cầu của toàn xã hội về GD nói chung và GD ĐH nói riêng tăng cao, nền kinh tế thị trờng với những thách thức mới đò hỏi ngày càng nhiều lao động có trình độ. Mặt khác, sự phát triển của KHCN và tâm lý trọng bằng cấp cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các hình thức đào tạo ngoài chính quy phát triển dới nhiều dạng nh chuyên tu, tại chức, văn bằng 2... mở ra nhiều cơ hội đợc tiếp xúc với GD ĐH cho mọi ngời và đem lại nguồn thu lớn cho các trờng ĐH.

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w