Xõy dựng trường ĐH đẳng cấp quốc tế:

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay (Trang 79 - 81)

Một biểu hiện rừ nhất cho sự yếu kộm của GD ĐH Việt Nam là chỳng ta chưa cú một trường ĐH nào đạt đẳng cấp quốc tế, chưa cú một trường ĐH nào lọt vào danh sỏch những trường ĐH tốt nhất thế giới và khu vực. Trước thực trạng đú của hệ thống GD ĐH cũng như yờu cầu cần đổi mới để đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, hội nhập GD ĐH và kinh tế quốc tế, cỏc trường ĐH nước ta cần phỏt triển ngang tầm cỏc trường ĐH trong khu vực và trờn thế giới.

Việc xõy dựng trường ĐH đẳng cấp quốc tế tại Việt Nam trong thời điểm hiện nay là cần thiết và cấp bỏch. Tuy nhiờn, việc đổi mới, hiện đại húa cả hệ thống cỏc trường ĐH là khú khả thi bởi chỳng ta chưa cú những tiờu chớ cụ thể về mụ hỡnh kiểu trường như vậy, chưa cú đủ điều kiện về tài chớnh, về năng lực và nhõn lực, trỡnh độ và khả năng của cỏc trường cũn chờnh lệch nhau. Chớnh vỡ vậy, cần thiết phải chọn điểm đột phỏ, tỡm lối đi tắt, xõy dựng một hoặc một vài trường ĐH tiờn tiến theo chuẩn mực và đẳng cấp quốc tế để làm hạt nhõn phỏt triển ra toàn hệ thống. Đõy là một nhiệm vụ đó được khẳng định trong Nghị quyết

14/2005 của Chớnh phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện GD ĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.

Trường ĐH đẳng cấp quốc tế cú thể được hỡnh thành theo hai cỏch. Một là, xõy dựng trờn cơ sở một trường ĐH nào đú đó cú; hai là, xõy dựng một trường mới hoàn toàn. Ưu điểm của cỏch thứ nhất là khi xõy dựng trờn cơ sở một trường ĐH đó cú thỡ cú thể tận dụng được cơ sở ban đầu và cỏc điều kiện cú sẵn của nhà trường và chỉ cần cú một chớnh sỏch phự hợp cung cấp tài chớnh. Tuy nhiờn, cỏch này buộc phải cú cơ chế chớnh sỏch đủ mạnh để vượt qua những trở ngại và rào cản của sự trỡ trệ, của thúi quen và nề nếp cũ như sức ỳ mang tớnh hệ thống đó tồn tại duy trỡ khỏ lõu trong mỗi nhà trường. Cỏch xõy dựng một trường hoàn toàn mới cú lợi thế rừ rệt vỡ thực hiện được cỏc ý tưởng ngay từ đầu. Mặt khỏc cũng khụng mất nhiều cụng sức và tiền của trong việc nõng cấp, chỉnh sửa CSVC kỹ thuật vốn cú, trong việc cải tổ những nền nếp, thúi quen và những trỡ trệ của bộ mỏy kiểu cũ. Cũng theo cỏch này, mặc dự kinh phớ đầu tư ban đầu cao nhưng hiệu quả cuối cựng tốt hơn nhiều so với cỏch thứ nhất trong việc tạo ra một mụi trường mới cả về CSVC cũng như hoạt động học thuật.

Xột vào điều kiện chủ quan và khỏch quan của GD ĐH Việt Nam thỡ việc quyết định chọn phương ỏn nào trong hai phương ỏn trờn cần phải được nghiờn cứu kỹ. Hiện nay đó cú 14 trường ĐH được quyết định danh sỏch xõy dựng trường trọng điểm, bao gồm: 2 ĐH quốc gia, 3 ĐH vựng, ĐHBK Hà Nội, 2 ĐH Nụng nghiệp, 2 ĐH Y, 2 ĐH Sư phạm, 2 ĐH Kinh tế là chỗ dựa chất lượng cho tũan hệ thống và đại diện cho cỏc ngành nghề. Vỡ vậy cú thể chọn một vài trường trong số 14 trường trờn hoặc xõy dựng một vài trường hoàn toàn mới để thành lập trường ĐH đa

ngành hiện đại, tầm cỡ quốc tế. Mặt khỏc, Bộ GD & ĐT cũng phải phối hợp với cỏc ngành, cỏc cơ quan chức năng thành lập tổ cụng tỏc, nhúm chuyờn gia trong và ngoài nước, khẩn trương làm việc với phớa đối tỏc nhằm tranh thủ sự tư vấn, đẩy nhanh tiến trỡnh xõy dựng Trường ĐH đẳng cấp quốc tế ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay (Trang 79 - 81)