Nghiên cứu trƣớc đây về sự hài lòng của khách hàng và hƣơng vị cho thấy có một mối tƣơng quan nào đó giữa chúng. Các nhà nghiên cứu tìm thấy rằng hƣơng vị tốt và thơm ngon món ăn có ảnh hƣởng tích cực đối với sự hài lòng của khách hàng.
Kết quả đánh giá thực trạng Hƣơng vị và chế biến của ẩm thực đƣờng phố Hà Nội trong thời gian vừa qua đƣợc để hiện trong biểu đồ dƣới đây:
Biểu đồ 3.7 Đánh giá của khách du lịch quốc tế về nhân tố “Hương vị và chế biến”
Nguồn: Kết quả phân tích của nhóm nghiên cứu
3.75 4.06 4.06 3.87 3.69 3.55 3.83 3.84 3.60 3.75 3.20 3.30 3.40 3.50 3.60 3.70 3.80 3.90 4.00 4.10 HVCB1 HVCB2 HVCB3 HVCB4 HVCB5 HVCB6 HVCB7 HVCB8 HVCB9 HVCB10
Kết quả đánh giá của 9 biến quan sát của nhân tố Hƣơng vị và chế biến là 3,90 nằm trong thang điểm (< 4). Điều này có nghĩa là khách du lịch quốc tế chƣa hài lòng với Hƣơng vị và chế biến của ẩm thực đƣờng phố Hà Nội.
2 trong số 10 biến quan sát có kết quả đánh giá nằm trong thang điểm(> 4) cho thấy nguyên liệu chế biến ẩm thực đƣờng phố tại Hà Nội nhận đƣợc sự hài lòng tƣơng đối của khách du lịch quốc tế.
8 trong số 10 biến quan sát có kết quả đánh giá nằm trong thang điểm (< 4) cho khách du lịch quốc tế chƣa hài lòng với cách chế biến và hƣơng vị đặc trƣng của ẩm thực đƣờng phố Hà Nội nói riêng và ẩm thực Việt Nam nói chung.
So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế về nhân tố “Hƣơng vị và chế biến”
So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo số lần đến Hà Nội
Bảng 3.35 So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo số lần đến Hà Nội
Số lần đến Hà Nội N Đánh giá
Lần thứ nhất 67 3,73
Lần thứ hai – Lần thứ ba 43 4,16
Khác 16 3,89
126 3,90
Nguồn:Kết quảphân tíchcủanhómnghiên cứu
Kết quả so sánh sự đánh giá có sig. = 0,67 > 0,05 cho thấy sự hài lòng đối với nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” không có sự khác biệt giữa các nhóm khách du lịch đến Hà Nội lần thứ nhất và lần thứ hai – lần thứ ba. Bảng trên thể hiện kết quả đánh giá sự hài lòng của nhóm đến Hà Nội lần đầu tiên, lần thứ hai – lần thứ ba và nhiều hơn ba lần lần lƣợt là 3,73; 4,16 và 3,89. Điều này cho thấy khách du lịch đến Hà Nội lần thứ hai hoặc ba có xu hƣớng hài lòng với nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” hơn các nhóm còn lại.
So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo mục đích
Bảng 3.36 So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo mục đích
Mục đích N Đánh giá Du lịch 93 3,92 Làm việc 14 3,59 Học tập 7 3,97 Khác 12 4,07 126 3,90
Nguồn:Kết quảphân tíchcủanhómnghiên cứu
Kết quả so sánh sự đánh giá có sig. = 0,565 > 0,05 cho thấy sự hài lòng đối với nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” không có sự khác biệt giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo mục đích. Bảng trên thể hiện kết quả đánh giá sự hài lòng của nhóm đến Hà Nội với mục đích khác là 4,07 cao nhất trong các nhóm; kết quả đánh giá của nhóm có mục đích làm việc là 3,59 thấp nhất trong các nhóm.
So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo thời gian lưu trú
Bảng 3.37 So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo thời gian lưu trú
Thời gian lƣu trú N Đánh giá
1 – 7 ngày 56 3,86
7 – 30 ngày 41 3,86
Trên 30 ngày 29 4,02
126 3,90
Nguồn:Kết quảphân tíchcủanhómnghiên cứu
Kết quả so sánh sự đánh giá có sig. = 0,723 > 0,05 cho thấy sự hài lòng đối với nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” không có sự khác biệt giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo thời gian lƣu trú. Bảng trên thể hiện kết quả đánh giá sự hài lòng của nhóm khách du lịch có thời gian lƣu trú từ 1-7 ngày, 7-30 ngày và trên 30 ngày lần lƣợt là 3,86; 3,86 và 4,02. Điều này cho thấy nhóm khách du lịch có thời gian lƣu trú trên 30 ngày có xu hƣớng hài lòng với nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” hơn các nhóm còn lại.
So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo châu lục
Bảng 3.38 So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo châu lục
Châu lục N Đánh giá Châu Á 57 4,01 Châu Mỹ 22 3,57 Châu Âu 43 3,88 Châu Úc 2 4,90 Châu Phi 2 4,00 126 3,90
Nguồn:Kết quảphân tíchcủanhómnghiên cứu
Kết quả so sánh sự đánh giá có sig. = 0,218> 0,05 cho thấy sự hài lòng đối với nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” không có sự khác biệt giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo châu lục. Bảng trên thể hiện kết quả đánh giá sự hài lòng của nhóm khách du lịch đến từ châu Öc là 4,9 – cao nhất trong các nhóm và kết quả đánh giá của nhóm khách du lịch đến từ châu Mỹ là 3,57 – thấp nhất trong các nhóm.
So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo độ tuổi
Bảng 3.39 So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo độ tuổi
Độ tuổi N Đánh giá 18-30 tuổi 114 3,86 31-45 tuổi 12 4,28 46-60 tuổi 0 - Khác 0 - 126 3,90
Nguồn:Kết quảphân tíchcủanhómnghiên cứu
Kết quả so sánh sự đánh giá có sig. = 0,138 > 0,05 cho thấy sự hài lòng đối với nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” không có sự khác biệt giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo độ tuổi. Bảng trên thể hiện kết quả đánh giá sự hài lòng của nhóm khách du lịch có độ tuổi từ 18-30 tuổi và 31-45 tuổi lần lƣợt là 3,86 và 4,28. Điều này cho thấy nhóm khách du lịch có độ tuổi lớn hơn cảm thấy hài lòng với nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” hơn nhóm có độ tuổi ít hơn.
So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo giới tính
Bảng 3.40 So sánh sự đánh giá giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo giới tính
Giới tính N Đánh giá
Nam 66 3,85
Nữ 60 3,96
126 3,90
Nguồn:Kết quảphân tíchcủanhómnghiên cứu
Kết quả so sánh sự đánh giá có sig. = 0,462 > 0,05 cho thấy sự hài lòng đối với nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” không có sự khác biệt giữa các nhóm khách du lịch quốc tế theo giới tính. Bảng trên thể hiện kết quả đánh giá sự hài lòng của nhóm khách du lịch nam và nữ lần lƣợt là 3,85 và 3,96. Điều này cho thấy nhóm khách du lịch nữ cảm thấy hài lòng với nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” hơn nhóm khách du lịch nam.
Đánh giá sự tác động của nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” đến sự hài lòng của khách du lịch quốc tế
Bảng 3.41 Đánh giá sự tác động của nhân tố “Hương vị và chế biến” đến sự hài lòng của khách du lịch quốc tế
Mô hình Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa t Sig
B Sai số chuẩn 1 (Constant) Huongvi 1,792 0,446 0,191 0,048 9,394 9,370 0,000 0,000
Nguồn:Kết quả điềutracủa nhómnghiêncứu
Sig. = 0,000 < 0,05
Nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” đã giải thích đƣợc sự ảnh hƣởng tới sự hài lòng đối với ẩm thực đƣờng phố Hà Nội của khách du lịch quốc tế Kết quả phân tích hồi quy biến hài lòng độc lập “Hƣơng vị và chế biến” bằng phƣơng pháp Enter cho thấy nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” có hệ số beta dƣơng. Từ bảng trên suy ra nhân số này có tác động cùng chiều tới sự hài lòng đối với ẩm thực đƣờng phố Hà Nội của khách du lịch quốc tế.
Phƣơng trình hồi quy mẫu:
Phƣơng trình trên cho thấy nếu nhân tố “Hƣơng vị và chế biến” tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của khách du lịch quốc tế tăng lên tƣơng ứng 0,446 đơn vị.
3.5 KẾT LUẬN CHUNG VỀ SỰ HÀI LÕNG ĐỐI VỚI ẨM THỰC
ĐƢỜNG PHỐ HÀ NỘI CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ