0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Biến phân loại giới tính

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẢN PHẨM HÀNG TIÊU DÙNG NHANH THƯƠNG HIỆU NGOẠI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở TP.HCM - LV ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 63 -64 )

Trƣờng hợp kiểm định theo hai nhóm biến giới tính, tác giả sử dụng kiểm định Independent – Samples T-test. Kết quả kiểm định nhƣ Bảng 4.23.

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định Independent- Samples T- test với biến giới tính

Kiểm định Levene Kiểm định t-test

F Sig. T df Sig. (2-

tailed) MEAN

SN

Phƣơng sai đồng nhất .097 .756 -3.312 138 .001 Phƣơng sai không đồng

nhất -3.314 136.425 .001

MEAN BC

Phƣơng sai đồng nhất .150 .700 -1.295 138 .198 Phƣơng sai không đồng

nhất -1.291 134.465 .199

MEAN PM

Phƣơng sai đồng nhất .000 .996 -.204 138 .838

Phƣơng sai không đồng

nhất -.204 133.762 .839

MEAN PDAT

Phƣơng sai đồng nhất .791 .375 -3.210 138 .002 Phƣơng sai không đồng

nhất -3.174 126.204 .002

MEAN BB

Phƣơng sai đồng nhất 9.055 .103 -3.362 138 .001 Phƣơng sai không đồng

nhất -3.300 116.252 .001

Dựa vào kết quả kiểm định Leneve Bảng 4.23, vì các nhân tố độc lập đều có Sig. > 0.05 ở phƣơng sai đồng nhất nên tác giả kết luận rằng: có sự đồng nhất về phƣơng sai của nam và nữ. Do đó tác giả sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed (không có sự khác biệt về phƣơng sai).

53

Đối với nhân tố MEAN – BC và MEAN – PM, giá trị Sig. (2-tailed) lần lƣợt là 0.198 và 0.838 (>0.05) vậy nên kết luận là không có sự khác biệt giữa nam và nữ đối với 2 nhân tố này.

Bảng 4.24: Kết quả thống kê mô tả của biến giới tính trong kiểm định Independent Samples T-test Gioitinh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean MEAN SN Nam 66 3.0152 .78104 .09614 Nu 74 3.4550 .78722 .09151 MEAN BC Nam 66 3.4091 .57228 .07044 Nu 74 3.5315 .54597 .06347 MEAN PM Nam 66 3.9924 .62936 .07747 Nu 74 4.0135 .59087 .06869 MEAN PDAT Nam 66 3.3788 .66381 .08171 Nu 74 3.7072 .54606 .06348 MEAN BB Nam 66 3.2727 .88657 .10913 Nu 74 3.7072 .63378 .07368

Đối với nhân tố MEAN – SN, giá trị Sig. tailed = 0.01 (<0.05) vậy nên kết luận có sự khác biệt giữa nam và nữ đối với nhân tố này. Bảng 4.24 trình bày giá trị trung bình của nam và nữ đối với nhân tố MEAN – SN là 3.0152 và 3.4550. Do đó, tác giả kết luận nữ kiểm soát hành vi cảm nhận tốt hơn nam.

Đối với nhân tố MEAN – PDAT, giá trị Sig. tailed = 0.02 (<0.05) vậy nên kết luận có sự khác biệt giữa nam và nữ đối với nhân tố này. Giá trị trung bình của nam và nữ đối với nhân tố MEAN – PDAT là 3.3788 và 3.7072. Do đó, tác giả kết luận nam đánh giá chất lƣợng sản phẩm và thái độ thấp hơn nữ.

Đối với nhân tố MEAN – BB, giá trị Sig. tailed = 0.01 (<0.05) vậy nên kết luận có sự khác biệt giữa nam và nữ đối với nhân tố này. Giá trị trung bình của nam và nữ đối với nhân tố MEAN – BB là 3.2727 và 3.7072. Do đó, tác giả kết luận nam có hành vi mua thấp hơn nữ.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẢN PHẨM HÀNG TIÊU DÙNG NHANH THƯƠNG HIỆU NGOẠI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở TP.HCM - LV ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 63 -64 )

×