Quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày trong Hình 3.1. Nghiên cứu chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính để điều chỉnh lý thuyết nghiên cứu cho phù hợp với thị trƣờng ngƣời tiêu dùng ở Tp.HCM. Phỏng vấn sâu bằng bảng câu hỏi để kiểm tra thang đo và xác định các vấn đề thiếu sót, khó hiểu trong bảng câu hỏi và tiến hành sửa chữa, hoàn thành bảng câu hỏi định lƣợng nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua sản phẩm hàng tiêu dùng nhanh thƣơng hiệu ngoại của ngƣời tiêu dùng ở Tp.HCM.
Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lƣợng bằng phƣơng pháp phỏng vấn chính thức, lấy ý kiến của ngƣời tiêu dùng dùng đối với các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua sản phẩm hàng tiêu dùng nhanh thƣơng hiệu ngoại của ngƣời tiêu dùng ở Tp.HCM.
17
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Dựa theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007))
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG - Thống kê mô tả
- Kiểm tra phân phối chuẩn - Phân tích hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha
- Phân tích nhân tố khám phá - Phân tích hồi quy tuyến tính - Kiểm định giả thuyết của
mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
- Kiểm định giả định của mô hình hồi quy
- Kiểm định mối quann hệ giữa các biến
- Phỏng vấn định tính - Hiệu chỉnh thang đo
- Thiết kế mẫu và bảng câu hỏi
- Thu thập và làm sạch số liệu
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
18
3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Nghiên cứu định tính: là một dạng nghiên cứu khám phá trong đó dữ liệu đƣợc thu thập ở dạng định tính. Trong nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu định tính dùng để khám phá các vấn đề cũng nhƣ cơ hội marketing. Kĩ thuật sử dụng chính trong nghiên cứu định tính là phỏng vấn sâu hoặc thảo luận nhóm.