Thiết kế mẫu

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẢN PHẨM HÀNG TIÊU DÙNG NHANH THƯƠNG HIỆU NGOẠI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở TP.HCM - LV ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 30 - 31)

3.3.2.1 Đối tượng

Đối tƣợng đƣợc khảo sát trong nghiên cứu định lƣợng là những ngƣời đã lựa chọn mua và sử dụng các sản phẩm hàng tiêu dùng nhanh thƣơng hiệu ngoại. Khảo sát sẽ tiến hành đối với các nhóm chủ yếu là: sinh viên, nội trợ và nhân viên hành chính.

20

3.3.2.2 Phương pháp chọn mẫu

Phƣơng pháp lấy mẫu có hai hình thức là lấy mẫu theo xác xuất và lấy mẫu phi xác suất. Trong đó mỗi phƣơng pháp có ƣu và nhƣợc điểm riêng, thích hợp cho những vấn để tình huống giải quyết khác nhau.

Lấy mẫu theo phƣơng pháp xác suất là cách chọn mẫu mà trong đó nhà nghiên cứu biết trƣớc đƣợc xác suất tham gia vào mẫu của các phần tử. Mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp này có thể dùng để ƣớc lƣợng hoặc kiểm nghiệm các thông số của thị trƣờng nghiên cứu.

Lấy mẫu theo phƣơng pháp phi xác suất là cách chọn mẫu mà trong đó nhà nghiên cứu chọn các phần tử tham gia vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên, đối với phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất nhà nghiên cứu có thể chọn theo sự thuận tiện, theo sự đánh giá chủ quan của mình. Phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất bao gồm: phƣơng pháp thuận tiện, phƣơng pháp phán đoán, phƣơng pháp phát triển mầm và phƣơng pháp quota.

Ở phạm vi nghiên cứu của đề tài này, do thời gian nghiên cứu không đủ dài và chi phí nghiên cứu không nhiều nên tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất (không xác suất) với phƣơng pháp thuận tiện.

3.1.2.3 Xác định cỡ mẫu

Theo kinh nghiệm, kích thƣớc mẫu thích hợp cho việc phân tích phải lớn hơn 100 và có tỷ lệ với biến là 5/1 (Hair & ctg, 1995). Trong nghiên cứu có tất cả 28 biến, nên kích thƣớc mẫu là 140 là phù hợp.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẢN PHẨM HÀNG TIÊU DÙNG NHANH THƯƠNG HIỆU NGOẠI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở TP.HCM - LV ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)