Sứ mệnh và mục tiêu

Một phần của tài liệu Quản lý công tác sinh viên ở trường đại học điện lực trong điều kiện đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 56)

- Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình và cho những người khác, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Tiến hành NCKH và phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với NCKH và sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ theo quy định của Luật khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy định khác của Pháp luật.

- Tổ chức quy hoạch phát triển Nhà trường phù hợp với chiến lược phát triển ngành Điện, giáo dục đào tạo và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

- QL GV, CB, nhân viên; xây dựng đội ngũ GV của nhà trường đủ về số lượng, chất lượng trên cơ sở cân đối về cơ cấu tành độ chuyên môn, cơ cấu ngành nghề, tổ chức cho GV, CB, nhân viên tham gia các hoạt động xã hội phù họp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu xã hội.

- Tổ chức tuyển sinh, đào tạo, cấp bằng và QL người học theo đứng các quy chế, quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo và Nhà nước.

- Tổ chức cho GV, CB, công nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu xã hội.

- Phối hợp gia đình với người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động GD & ĐT.

2.1.3. Cơ cẩu tổ chức của nhà trường

Trường Đại học Điện lực trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công thương, chịu sự QL của Nhà nước về giáo dục của Bộ GD & ĐT, hoạt động theo điều lệ trường Đại học do Bộ trưởng Bộ GD & ĐT ban hành.

Tính đến Tháng 10/2014 toàn trường có 362 CB viên chức, làm việc trong 11 khoa/bộ môn, 8 phòng/ban, 6 TT và 01 xưởng thực hành; trong đó có 245 CB giảng dạy (chiếm 67,67%) và 117 CB khối hành chính, phục vụ (47,75%). Biên chế: 329 người, hợp đồng: 33 người.

Bộ máy nhà trường gồm có:

- Hội đồng trường: gồm có Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng. - Khối QL: gồm 8 phòng ban (Phòng Tổ chức CB, Phòng Đào tạo, Phòng Kế hoạch tài chính, Phòng Hành chính - Quản trị(HC- QT), Phòng QL khoa học và họp tác quốc tế, Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng, Phòng Thanh tra - pháp chế, Phòng Công tác học sinh-SV)

- Khối chuyên môn: gồm 11 khoa và bộ môn (Khoa Hệ thống điện, Khoa Công nghệ thông tin, Khoa Công nghệ năng lượng, Khoa Công nghệ tự động, Khoa Điện tò viễn thông, Khoa Công nghệ cơ khí, Khoa QL năng lượng, Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Khoa học cơ bản, Bộ môn Khoa học chính trị, Khoa Đào tạo tại chức)

- Khối TT triển khai ứng dụng: gồm 6 TT (Đào tạo nâng cao, Đào tạo và hợp tác quốc tế, Tư vấn Điện tò viễn thông, Dịch vụ đời sống, Nghiên cứu phát triển, Xưởng thực hành)

- Hội đồng khoa học và các hội đồng khác.

- Tổ chức đoàn thể: Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội sv

+ Đảng bộ nhà trường thuộc Đảng bộ Khối Công nghiệp Hà nội, gồm có 14 chi bộ, 160 đảng viên, hàng năm Đảng bộ nhà trường luôn là Đảng bộ trong sạch vững mạnh.

+ Công đoàn nhà trường; có 22 tổ công đoàn, 239 đoàn viên công đoàn, công đoàn nhà trường luôn đạt danh hiệu tổ chức công đoàn vững mạnh.

+ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội SV; số lượng đoàn viên, hội viên từ 4500 - 5000, tổ chức Đoàn thanh niên, Hội s v luôn đạt danh hiệu là tổ chức Đoàn thanh niên vững manh, hội s v vững manh.

2.1.4. Quy mô và cơ cẩu đào tạo

2.1.4.1. Ngành đào tạo

Hiện nay, tổng số ngành nghề Nhà trường đang đào tạo theo các hệ bao gồm:

- Hệ Đại học chính quy và cao đẳng chính quy: 13 chuyên ngành (Hệ thống

điện, Điện công nghiệp và dân dụng, Nhiệt điện, Điện hạt nhân, QL năng lượng, Công nghệ thông tin, Công nghệ tự động, Điện tử viễn thông, Công nghệ cơ khí, Công nghệ cơ điện tử, Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Kế toán)

- Hệ Trung cấp chuyên nghiệp: 3 chuyên ngành (Hệ thống điện, Nhiệt điện, Công nghệ tự động).

- Liên thông từ Cao đẳng lên đại học: 9 chuyên ngành (Hệ thống điện, Công nghệ tự động, Công nghệ thông tin, Nhiệt điện, Điện tử viễn thông, Công nghệ cơ khí, Công nghệ cơ điện tò, QL năng lượng, Kế toán).

- Liên thông từ Trung cấp lên Cao đẳng: 2 chuyên ngành (Hệ thống điện, Công nghệ tự động).

- Hệ đại học vừa học vừa làm: đào tạo chuyên ngành Hệ thống điện

- Đào tạo ngắn hạn - Thi nâng bậc: Tất cả các ngành, nghề nhà trường đang đào tạo.

2.1.4.2. Quy mô đào tạo

Tình hình tuyển sinh: Để đáp ứng nhu cầu đào tạo, những năm gần đây nhà trường được giao chỉ tiêu tuyển sinh năm sau cao hơn năm trước.

Bảng 2.1. Quy mô tuyển sinh của nhà trưòmg giai đoạn 2011 - 2014 Trình đô đào tao• •

Thời gian đào tao

Quy mô tuyển sinh

2011-2012 2012-2013 2013-2014

Trung câp chuyên nghiệp hệ

chính quy 2 năm 750 800 950

Cao đẳng hệ chính quy 3 năm 750 850 1050

Đại học chính quy 4 năm 850 1100 1800

Đại học liên thong 2 năm 500 750 1950

Đại học hệ vừa làm vừa học 4 năm 300 450 550

Cộng 3350 4450 6950

Quy mô đào tạo.

Bảng 2.2. Quy mô đào tạo của Trường Đại học Điện lực

TT NGANH ĐAO TAO •

I HÊ THCN • 2011-2012 2012-2013 2013-2014

1 Hệ thông điện 589 571 750

2 Nhiệt điện 56 61 72

3 Tự động hóa 16 20 54

Cộng 661 652 876

II ĐẠI HỌC CHINH QUY 2011-2012 2012-2013 2013-2014

1 Hệ thông điện 231 251 550

2 QL năng lượng 63 82 112

3 Điện công nghiệp và dân

dụng 71 87 98

4 Nhiệt điện 55 64 67

5 Điện hạt nhân - 48 82

6 Công nghệ tự động 62 66 86

7 Công nghệ thông tin 45 65 87

8 Công nghệ cơ khí 43 54 55

9 Công nghệ cơ điện tử 51 60 86

10 Quản trị kinh doanh 71 96 87

11 Tài chính ngân hang 72 114 85

12 Kê toán 73 103 215

Cộng 908 1202 1808

III CAO ĐANG CHINH QUY 2011-2012 2012-2013 2013-2014

1 Hệ thông điện 289 230 286

2 QL năng lượng 52 63 66

3 Điện công nghiệp và dân dụng 68 67 71

4 Nhiệt điện 65 59 60

5 Thủy điện 36 54 69

6 Công nghệ tự động 58 65 70

7 Công nghệ thông tin 47 51 58

8 Công nghệ cơ khí - 20 40

9 Công nghệ cơ điện tử 78 33 45

10 Quản trị kinh doanh - 78 86

11 Tài chính ngân hàng 44 82 96

12 Kê toán 71 95 108

13 Điện tò viên thông 67 59 66

875 956 1121

IV ĐAI HOC LIEN THONG • ■ 2011-2012 2012-2013 2013-2014

1 Hệ thông điện 203 235 468

2 QL năng lượng 50 58 88

3 Điện tò viên thông 45 52 198

4 Nhiệt điện 52 68 81

5 Kê toán 30 86 386

6 Công nghệ tự động 72 83 278

7 Công nghệ thông tin 64 82 264

8 Công nghệ cơ khí 62 69 186

9 Công nghệ cơ điện tử 24 30 78

V CAO ĐANG LIEN

THÔNG 2011-2012 2012-2013 2013-2014

1 Hệ thông điện 183 195 489

2 Công nghệ tự động 22 28 263

205 223 752

(Nguồn: Thống kê của phòng Đào tạo - Trường Đại học Điện Ỉực-Thángl0/2014 )

Phần lớn HS - s v tốt nghiệp ra trường đã có việc làm phù hợp với ngành nghề được đào tạo.

2.1.5. Mục tiêu và một số quan niệm về chuyển đồi

Mục tiêu chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ nhằm:

Đào tạo theo chương trình được thiết kế bao gồm các học phàn, trong đó có chứa đựng một số yếu tố của học chế TC từ khi bắt đàu đổi mới GDĐH cách đây gần hai thập niên, lúc hoàn cảnh kinh tế xã hội và điều kiện dạy và học ở đại học hết sức khó khăn. Và khi điều kiện dạy và học được cải thiện một số trường đại học đã cải tiến, làm mềm dẻo triệt để chương trình đào tạo theo các học phần, tức là chuyển đổi sang học chế TC. Tuy nhiên chỉ vài ba năm gần đây Nhà nước mới đưa ra chủ trương nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi này trong toàn bộ hệ thống GDĐH. Vậy sự chuyển đổi này nhằm mục tiêu gì?

- Trước hết là tạo một học chế mềm dẻo hướng về s v để tăng cường tính chủ động và khả năng cơ động của s v , để đảm bảo sự liên thông dễ dàng trong quá trình học tập và tạo ra những sản phẩm có tính thích ứng cao với thị trường sức lao động trong nước;

- Đồng thời, trong xu thế toàn cầu hóa, làm cho hệ thống GDĐH nước ta hội nhập với khu vực và thế giới.

Quan niệm về việc chuyển đổi sang học chế tín chỉ ở nước ta:

- Như đã phân tích trên đây học chế học phần được áp dụng hiện tại trong toàn bộ hệ thống GDĐH nước ta đã mang một sổ yếu tổ của học chế TC,

đó. Vì vậy việc chuyển đổi sang học chế TC có nghĩa là cải tiến học chế học phần, tăng cường áp dụng các biện pháp tạo nên sự mềm dẻo đó. Quá trình chuyển đổi không có nghĩa là xóa bỏ học chế này để chuyển sang học chế khác, mà là cải tiến học chế đang sử dụng để tăng mức độ mềm dẻo, cơ động của nó.

- Việc chuyển đổi sang học chế TC, tạo nên sự mềm dẻo của quy trình đào tạo càn phải được kết hợp một cách logic với việc phát triển và hiện đại hóa chương trình đào tạo, bao gồm việc đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo và đặc biệt là phương pháp dạy và học, phương pháp đảnh giá kết quả học tập của sinh viên.

2.1.6. Thực tiễn áp dụng, triển khai học chế tín chỉ ở Đại học Điện lực

Để triển khai tổ chức đào tạo theo học Đại học Điện lực đã tổ chức nhiều hội thảo, tập huấn, tuyên truyền trong toàn thể cán bộ, giảng viên s v về đào tạo theo TC, đề ra lộ trình triển khai áp dụng học chế TC, soạn thảo hàng loạt các văn bản hướng dẫn về chuyển đổi đào tạo theo TC.

Đầu năm học 2012-2013 Đại học Điện lực đã ban hành “Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Điện lực”.

Theo lộ trình của Đại học Điện lực đến năm 2014 toàn trường sẽ chuyển đổi, áp dụng triệt để học chế TC trong đào tạo.

Năm học 2012-2013 Trường ĐH Điện lực đã triển khai áp dụng những yếu tố tích cực của học chế TC trong đào tạo đối với 2 khoá học là Đ8 và Đ9, các khoá học trước vẫn tiếp tục đào tạo theo niên chế.

2.2. Thưc trang công tác sinh viên ở Trường Đai hoc Điên lưc■ • o o o I I I (

2.2.1. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng trong quản lý công tác sinh viên

Quản lý công tác sv được Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt coi trọng, coi sự ổn đinh chính trị nhà trường trong đó có sự ổn định chính trị trong s v là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và phụ huynh ngày càng tin tưởng vào sự vững mạnh của nhà trường. Để tìm hiểu vấn đề này, tác giả tiến hành xin ý

kiến 100 cán bộ, giảng viên tại phiếu số 1, ở phụ lục 3. Kết quả khảo sát được tổng họp ở bảng 2.3, như sau:

______ Bảng 2.3. Nhận thức của CBGV về quản lý công tác sinh v iê n _____

STT Nội dung Mức độ thực hiện (Tỷ lệ % ý kiến) Điểm TB Tốt (4 điểm) Khá (3 điểm) Trung bình (2 điểm) Yếu (1 điểm) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 1

Nhận thức của cán bộ giảng viên về tầm quan trọng của quản lý công tác sinh viên

41% 30% 29% 0% 3.12

2 Năng lực của đội ngũ QLSV 21% 25% 50% 4% 2.63

3 Mức độ quan tâm của CBQL về

quản lý công tác sinh viên 75% 25% 0% 0% 3.75

4 Cơ sở vật chất phục vụ cho QLS V 30% 40% 26% 4% 2.96

5

Sự phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa phương, gia đình và các ban ngành đoàn thể

40% 40% 20% 0% 3.2

6 Công tác giáo dục chính trị tư tưởng

trong sinh viên 30% 35% 30% 5% 2.9

7

Công tác thi đua khen thưởng, đảm bảo quyền lợi, chính sách cho sinh viên

24% 30% 34% 12% 2.66

8 Ban hành các văn bản, quy định, kế

Từ bảng 2.3, cho thấy:

- Kết quả từ phiếu điều tra cho thấy việc nhận thức của cán bộ giảng viên về tầm quan trọng của quản lý công tác sinh được đánh giá với điểm trung bĩnh là 3,18 trong đó Tốt chiếm tỉ lệ 41%; Khá chiếm tỉ lệ 30%; Trung bình chiếm tỉ lệ 29%. Với số điểm được quy đổi tương ứng với từng tiêu chí như trên cho thấy cán bộ giảng viên đã nhận thức rằng quản lý công tác sinh viên là quan trọng trong quá trình học tập tại trường. Quản lý sinh viên bao gồm quản lý tất cả các mặt hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên, nếu nhận thức đúng vấn đề phối hợp trong việc giáo dục s v góp phần rèn luyện sinh viên có ý thức trong học tập và rèn luyện. Do đó, phòng CTSV càn tham mưu cho lãnh đạo nhà trường quán triệt trong toàn thể cán bộ, giảng viên về quản lý công tác sinh viên, ban hành các quy định cụ thể đối với cán bộ, giảng viên, đặc biệt là giảng viên chủ nhiệm lớp để họ nắm vững các quy định của nhà trường để quản lý giáo dục sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường đáp ứng với yêu cầu mới.

- Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên: Nội dung này được đánh giá qua bảng khảo sát với điểm trung bình là 2,63 trong đó Tốt tỉ lệ 21%; Khá tỉ lệ 25%; Trung bình tỉ lệ 50% và Yếu tỉ lệ 4%. Như vậy cho thấy lãnh đạo nhà trường đã quan tâm về vấn đề quản lý công tác sinh viên và thành lập phòng công tác sinh viên, kịp thời, đáp ứng với yêu cầu công việc. Tuy nhiên cơ cấu về số lượng cán bộ làm công tác sinh viên còn thiếu, chưa có kinh nghiệm ừong công việc, chưa sâu sát với sinh viên, sắp xếp công việc chưa khoa học, công tác phối hợp với giảng viên chủ nhiệm, các ban ngành đoàn thể còn hạn chế. Do đó, nhà trường cần quan tâm bổ sung nhân sự cho phòng công tác sinh viên, đồng thời bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm ở các trường bạn, thường xuyên cập nhật thông tin về sinh viên thuộc lĩnh vực mà mình phụ trách.

- Nội dung về mức độ quan tâm của cán bộ quản lý. Qua phiếu khảo sát đánh giá điểm trung bình đạt 3,75 trong đó Tốt tỉ lệ 75%; Khá tỉ lệ 25%, không có yếu kém. Điều này cho thấy cán bộ quản lý rất đồng tình với tầm quan trọng trong quản lý s v , xác định quản lý công tác sinh viên trong nhà trường là một khâu rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường hiện nay.

- Cơ sở vật chất cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa thực hiện

Một phần của tài liệu Quản lý công tác sinh viên ở trường đại học điện lực trong điều kiện đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)