Có thể nói rằng các biện pháp trên đều tác động qua lại lẫn nhau, kết hợp với nhau và có mối quan hệ khăng khít. Việc quản lý sv muốn đạt hiệu quả đòi hỏi phải có sự tác động các biện pháp một cách đồng bộ. Tất cả cán bộ, giảng viên trong nhà trường phải có ý thức, trách nhiệm trong công tác quản lý sv. Từ việc quán triệt và nâng cao ý thức, nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với công tác quản lý s v cho toàn thể cán bộ, giảng viên trong nhà trường tạo nên tính xã hội trong thể chế công tác sinh viên.
Bên cạnh nâng cao ý thức trách nhiệm thì đòi hỏi đội ngữ quản lý phải có năng lực, trình độ. Đội ngũ quản lý sv vừa làm nhiệm vụ quản lý trực tiếp vừa
là những người tổ chức và người thực thi giáo dục chính trị, tư tưởng cho s v , bảo đảm cho nhà trường thực hiện tốt các nhiệm vụ đào tạo, phát triển toàn diện, đức, trí, thể, mỹ cho một lực lượng trung tâm của quá trình đào tạo. Đội ngũ quản lý s v có năng lực, trình độ, nắm vững các văn bản của nhà nước, nội quy, quy chế của nhà trường, thành thạo về tin học thì rõ ràng công tác quản lý s v sẽ được quản lý khoa học, chất lượng sẽ nâng cao.
Việc quản lý sẽ hiệu quả và thiết thực hơn nếu như nhà trường có thêm các văn bản pháp quy được cụ thể hóa một cách rõ ràng và có tính khả thi cũng như cơ sở vật chất hiện đại sẽ góp phần quản lý một cách khoa học. Sự phối hợp với các tổ chức Đoàn thanh niên - Hội sinh viên trong nhà trường cũng là một biện pháp không thể thiếu, thông qua các tổ chức Đoàn - Hội mà bộ phận quản lý s v nắm thêm được diễn biến tư tưởng của ĐVTN cũng như tập hợp được mọi người vào tổ chức, tạo nên những sân chơi lành mạnh và bổ ích cho s v . Những biện pháp đó đều nhằm góp phàn đưa sv vào nền nếp, giáo dục cho sv những tư
tưởng và hành vi tốt đẹp, tạo nên các chuẩn mực, đào tạo nên những người có đủ phẩm chất Đức và Tài, vừa “hồng”, vừa “chuyên”, tạo nên cách ứng xử có văn hóa, qua đó tạo nên giá trị và thương hiệu của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
Như vậy, các biện pháp đều có sự tác động qua lại và hỗ trợ nhau. Do đó, muốn phát huy được sức mạnh của các biện pháp nói trên cần có sự liên kết hỗ trợ giữa các biện pháp. Tuy nhiên, tùy từng thời điểm, tùy điều kiện thực tế của nhà trường về cơ sở vật chất, đội ngũ,... mà mỗi biện pháp giữ vai trò chủ đạo khác nhau.
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thỉ của các biện pháp
3.4.1. M ục đích, phạm vi, đối tượng khảo nghiệm
- Để khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp mà tác giả đã đề xuất, tác giả tổ chức xin ý kiến của 100 cán bộ, giảng viên, 100 s v đại diện các khóa, các chuyên ngành trong nhà trường theo 3 mức: rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết ở phiếu hỏi số 1, phụ lục 4 và phiếu hỏi số 2 ở phụ lục 4.
- Kết quả phiếu thu về như sau:
+ Số phiếu thu được của CB,GV 100/100 phiếu đạt tỉ lệ (100%). + Số phiếu thu được của s v là 100/100 phiếu đạt tỉ lệ (100%).
Bảng 3.1. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp
Cán bộ, giảng viên và sinh viên
TT Các biện pháp Mức độ đánh giá Rât > Tỉ Cần Tỉ Không> Tỉ can thiết lệ (%) thiết lệ (%) can thiết lệ (%)
Nâng cao nhận thức tâm quan 1 trọng của công tác quản lý sinh
viên cho toàn thể cán bộ giảng
viên
2 Nâng cao năng lực đội ngũ cán
bộ quản lý s v 149 74,5 46 23 5 2,5
3
Hoàn thiện cơ câu tô chức nhân sự đội ngũ cán bộ QLSV và văn bản pháp quy về QLSV ngoại trú
147 73,5 50 25 3 1,5
4
Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi chính sách cho sinh viên
162 81 34 17 4 2
5
Tăng cường công tác phôi hợp với các phòng, ban, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường và các cơ quan, tổ chức khác
151 75,5 47 23,5 2 1
6 Xây dựng môi trường văn hóa
trường học 150 75 46 23 4 2
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
- Kết quả khảo nghiệm tổng hợp ở bảng 3.1. Cho thấy với 6 biện pháp đưa ra đều có tính cần thiết và tính khả thi rất cao, tuy nhiên cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn phân vân, e ngại. Kết quả khảo nghiệm cán bộ, giảng viên và s v cho phép tác giả nhận nhận định về tính cấp thiết, tính khả thi của những biện pháp như sau:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của công tác quản lý sinh viên cho toàn thể cán bộ, giảng viên có mức độ đánh giá rất càn thiết 146
phiếu tỷ lệ 73%; cần thiết 52 phiếu tỷ lệ 26 và không cần thiết là 2 phiếu tỷ lệ 1%; như vậy kết quả này cho tác giả nhận định là rất càn thiết trong việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng cho cán bộ, giảng viên về công tác QLSV.
- Biện pháp 2: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý sv. Biện pháp này có 149 phiếu tỷ lệ 74,5% cho rằng rất cần thiết, 46 phiếu tỷ lệ 23% cho rằng cần thiết và có 5 ý kiến đạt tỷ lệ 2,5% cho rằng biện pháp này không càn thiết. Kết quả chung biện pháp 2 này cho phép tác giả đánh giá là rất cần thiết để thực hiện trong thòi gian tới.
- Biện pháp 3: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhân sự đội ngũ cán bộ QLSV và văn bản pháp quy về QLSV ngoại trú. Biện pháp này có 147 ý kiến đạt tỷ lệ 73,5 % cho rất rằng càn thiết, 50 ý kiến đạt tỷ lệ 25% cho rằng cần thiết và có 3 ý kiến đạt tỷ lệ 1,5% cho rằng biện pháp này không càng thiết. Kết quả chung biện pháp 4 này cũng được đánh giá là rất càn thiết tương đối cao.
- Biện pháp 4: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi chính sách cho sinh viên. Biện pháp này có 162 ý kiến đạt tỉ lệ 81 % cho rằng rất khả thi, 34 ý kiến đạt tỷ lệ 17 % cho rằng có tính khả thi và 4 ý kiến đánh giá là không cần thiết đạt tỉ lệ là 2%.
- Biện pháp 5: Tăng cường công tác phối hợp với các phòng, ban, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường và các cơ quan, tổ chức khác. Biện pháp này có 151 ý kiến đạt tỷ lệ 75,5 % cho rằng rất càn thiết, 47 ý kiến đạt tỷ lệ 23,5 % cho rằng cần thiết và có 2 ý kiến tỷ lệ 1% cho rằng không cần thiết. Kết quả chung biện pháp 5 này được đánh giá tương đối cao cho thấy là rất cần thiết thực hiện công tác phối hợp để quản lý tốt CTSV.
- Biện pháp 6: Xây dựng môi trường văn hóa trường học. Biện pháp này được đánh giá rất cần thiết 150 ý kiến tỷ lệ 75%; cần thiết 46 ý kiến tỷ lệ 23% và không càn thiết là 4 ý kiến tỷ lệ 2%.
Như vậy tác giả nhận định chung 6 biện pháp đề xuất cần được triển khai thực hiện trong thời gian tới tại trường Đại học Điện lực.
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp
TT Các biện pháp
Cán bộ, giảng viên và sinh viên Mức độ đánh giá Rât khả thi Tỉ lệ (%) Khả thi Tỉ lệ (%) Không khả thi Tỉ lệ (%) 1
Nâng cao nhận thức tâm quan trọng của công tác quản lý sinh viên cho toàn thể cán bộ giảng viên
169 84,5 23 11,5 8 4
2 Nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ quản lý s v 148 74 46 23 6 3
3
Hoàn thiện cơ câu tô chức nhân sự đội ngũ cán bộ QLSV và văn bản pháp quy về QLSV ngoại trú
145 72,5 44 22 11 5,5
4
Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lọi chính sách cho sinh viên
158 79 37 18,5 5 2,5
5
Tăng cường công tác phôi hợp với các phòng, ban, Đoàn TN, Hội sinh viên trường và các cơ quan, tổ chức khác
158 79 29 14,5 13 6,5
6 Xây dựng môi trường văn hóa
Bảng 3.2, cho thấy cả 6 biện pháp đưa ra đều có tính khả thi rất cao, song bên cạnh đó cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn băn khoăn, e ngại, ý kiến cụ thể của các cán bộ, giảng viên và sinh viên trong trường về các biện pháp như sau:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của công tác quản lý sinh viên cho toàn thể cán bộ, giảng viên. Biện pháp này đánh giá cao thứ hai với 169 ý kiến rất khả thi tỷ lệ 84,5%; 23 ý kiến cho là khả thi tỷ lệ 11,5% và có 8 ý kiến cho rằng không khả thi tỷ lệ 4%. Như vậy tính rất khả thi của biện pháp này được đánh giá tương đối cao, có thể thực hiện ừong thời gian tới.
- Biện pháp 2: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý sv. Biện pháp này có 148 ý kiến đạt tỷ lệ 74% cho rằng rất khả thi, 46 ý kiến đạt tỷ lệ 23% cho rằng có tính khả thi và có 6 ý kiến tỷ lệ 3 cho rằng biện pháp này không có tính khả thi. Kết quả chung biện pháp 2 này cũng được đánh giá tương đối cao về tính khả thi của biện pháp.
- Biện pháp 3: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhân sự đội ngũ cán bộ QLSV và văn bản pháp quy về QLSV. Biện pháp này có 145 ý kiến đạt tỷ lệ 72,5% cho rằng rất khả thi, 44 ý kiến đạt tỷ lệ 22% cho rằng có tính khả thi và có 11 ý kiến đạt tỷ lệ 5,5 cho rằng biện pháp này không khả thi. Như vậy vẫn còn một số cán bộ, giảng viên và sinh viên cho rằng không khả thi. Tuy nhiên xét tổng thể thì biện pháp này vẫn được đánh giá tương đối cao với tỷ lệ 72% ý kiến đánh giá. Vậy biện pháp này vẫn thực hiện được tại trường Đại học Điện lực.
- Biện pháp 4: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi chính sách cho sinh viên. Biện pháp này có 158 ý kiến đạt tỷ lệ 79% cho rằng rất khả thi, 37 ý kiến đạt tỷ lệ 18,5% cho rằng có tính khả thi và có 5 ý kiến đạt tỷ lệ 2,5% cho rằng không có tính khả thi. Như vậy với 79% ý kiến đánh giá thì biện pháp này có tính khả thi tương đối cao. càn phải tăng cường công tác này để đảm bảo nề nếp, kỷ cương cũng như khuyến khích sinh viên học tập và rèn luyện.
- Biện pháp 5: Tăng cường công tác phối hợp với các phòng, ban, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường và các cơ quan, tổ chức khác. Biện pháp này có 158 ý kiến đạt tỷ lệ 79% cho rằng rất khả thi, 29 ý kiến đạt tỷ lệ 14,5% cho rằng có tính khả thi và có 13 ý kiến đạt tỷ lệ 6,5% cho rằng không có tính khả thi. Kết quả này được đánh giá rất khả thi tương đối cao với với tỷ lệ là 79%. Điều này cho phép tác giả nhận định công tác này càn phải thực hiện nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị trong QLSV, góp phàn nâng cap chất lượng GD trong nhà trường.
Biện pháp 6: Xây dựng môi trường văn hóa trường học. Biện pháp này có 155 ý kiến đạt tỷ lệ 77,5% cho rằng rất khả thi, 34 ý kiến đạt tỷ lệ 17% cho rằng có tính khả thi và có 11 ý kiến đạt tỷ lệ 5,5% cho rằng không có tính khả thi. Kết quả này phản ánh một thực ừạng là việc xây dựng môi trường văn hóa trường học tương đối khó khăn. Tuy nhiên, với ý kiến đánh giá đạt tỉ lệ 77,5% thì tác giả nhận thấy biện pháp sẽ thực hiện được trên thực tế tại trường.
Như vậy, qua kết quả khảo nhiệm cho thấy các biện pháp đưa ra đều được đánh giá có tính cần thiết và tính khả thi rất cao, mặc dù không tránh khỏi những băn khoăn, e ngại ở một số biện pháp.
- Trong các biện pháp nêu ra thì các biện pháp được đánh giá cao và có khả năng thực hiện được đạt trên 80% là các biện pháp: Nâng cao nhận thức tàm quan trọng công tác QLSV cho cán bộ, giảng viên trong công tác quản lý SV; tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho SV; Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo chính sách quyền lợi cho s v được đánh giá mức độ cần thiết và khả thi trên 80%. Các biện pháp còn lại đều được đánh giá về mức độ càn thiết và có khả năng thực hiện được là trên 70%. Chúng tôi hy vọng rằng, những biện pháp này sẽ được áp dụng trong năm học tới, công tác quản lý sinh viên phù họp với điều kiện thực tế của nhà trường góp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường trong bối cảnh hiện nay.
TIÊU KẾT C H Ư Ơ N G 3
Dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác học sinh sinh viên kết quả nghiên cứu của chương 3 đã đề xuất 6 biện pháp đổi mới công tác học sinh sinh viên của Trường Đại học Điện lực nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác này phục vụ đào tạo theo tín chỉ của nhà trường. Các biện pháp này gồm:
- Nâng cao nhận thức của công tác quản lý sinh viên theo học chế tín chỉ cho toàn thể cán bộ, giảng viên.
- Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý sv
- Hoàn thiện tổ chức nhân sự QLSV và các văn bản pháp quy quản lý công tác sinh viên.
- Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi, chính sách cho sinh viên.
- Tăng cường công tác phối hợp giữa các phòng ban, Đoàn thanh niên, hội sinh viên nhà trường và các cơ quan, tổ chức khác trong quản lý sinh viên.
- Xây dựng môi trường văn hóa trường học
Qua khảo nghiệm, các biện pháp được khẳng định là càn thiết và có tính khả thi cao.
KẾT LU Ậ N VÀ K H U Y ẾN NG H Ị 1. Kết luân
Kết quả nghiên cứu đề tài luận văn được thể hiện chủ yếu qua nội dung của 3 chương đã khẳng định:
1. Đào tạo theo học chế tín chỉ đã và đang được triển khai ừong các trường Đại học và cao đẳng trong cả nước. Để chất lượng đào tạo theo hình thức đào tạo này được đảm bảo, các trường đại học, cao đẳng phải thực hiện đồng bộ nhiều hoạt động. Đổi mới công tác học sinh sinh viên là một trong những hoạt động được các trường quan tâm vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động của học sinh sinh viên khi thực hiện chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ. Đào tạo theo học chế tín chỉ có nhiều ưu điểm nhưng cũng có nhiều hạn chế. Các ưu điểm và hạn chế của đào tạo theo học chế tín chỉ đều tác động đến công tác học sinh sinh viên trong trường đại học, cao đẳng. Những tác động này được thể hiện rõ nét theo các nội dung mà công tác quản lý đào tạo theo học chế túi chỉ đặt ra, đặc biệt là những yêu cầu đối với học sinh, sinh viên.
Công tác HSSV là một trong những công tác trọng tâm của Hiệu trưởng nhà trường, nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành