Mục đích của quản lý công tác sv là nâng cao chất lượng của công tác sinh viên, để cho hoạt động của công tác sinh viên đạt được những mục tiêu đề ra. Tính hệ thống trong công tác quản lý sinh viên là một yếu tố hết sức quan trọng. Đặc trưng cơ bản của hệ thống là tính chỉnh thể, tính mục đích, tính tương quan, tính thích ứng với môi trường, công tác quản lý sv cũng nên tuân theo
nguyên tắc này, xem xét mọi công việc trong tính chỉnh thể. Vì thế, trong công tác quản lý sv, nên nắm bắt toàn diện tình hĩnh công tác của sinh viên, mọi sự việc đơn lẻ phải được đặt trong hệ thống, tính hệ thống phải được phủ khắp và ảnh hưởng tới mọi phương diện của công tác sinh viên. Ví dụ, trong việc đánh
giá sv phải toàn diện, không được sót một chỉ tiêu nào để ảnh hưởng đến tính
công bằng của kết quả đánh giá, phải xây dựng được một hệ thống chỉ tiêu, đối với một số chỉ tiêu ảnh hưởng không lớn tới đánh giá thì có thể bỏ đi một cách thích họp còn đối với những chỉ tiêu có quan hệ mật thiết với đánh giá thì phải lưu ý không được bỏ sót. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống trong quản lý sv là nguyên tắc hết sức quan trọng, là cơ sở để tiến hành nhiều hoạt động song song trong công tác quản lý sv.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Hoạt động quản lý sv là một hoạt động đa dạng và phức tạp. Chính vì vậy người làm công tác này luôn luôn phải chủ động, sáng tạo, trong công việc phải lập kế hoạch cụ thể, khoa học, các biện pháp tổ chức và thực hiện phải có khả năng thực hiện đảm bảo được yêu cầu, đòi hỏi, giải quyết được nhu cầu thực tiễn đặt ra. Khi ban hành các nội quy, quy chế hay đề ra các kế hoạch phải chú ý tới việc tổng kết tình hình thực tiễn, đánh giá tác động (cả mặt tích cực và tiêu cực) khi áp dụng vào thực tiễn.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học là nguyên tắc cơ bản trong quản lý. Lênin từng nói “không thể nào quản lý nếu không am hiểu thành thạo công việc, không thể nào quản lý nếu không có tri thức đày đủ về khoa học quản lý”.
Nguyên tắc này đòi hỏi người quản lý phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình khoa học khi ra các quyết định hoặc xử lý thông tin để xác định mục tiêu, bên cạnh đó người lãnh đạo, quản lý phải không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức thuộc các lĩnh vực có liên quan, biết vận dụng chúng vào thực tiễn công tác; việc quản lý phải đảm bảo tính khoa học đòi hỏi phải thường xuyên nghiên cứu, tiếp thu, khái quát kinh nghiệm giáo dục, kinh nghiệm quản lý và áp dụng chúng vào thực tiễn quản lý. Phải kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với tình hình và kinh nghiệm thực tế, cụ thể hóa đường lối thành bước đi, mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách, kế hoạch phát triển trước mắt và lâu dài của tổ chức cũng như trong quá trình tổ chức thực hiện.
Biện pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác sv phải xuất phát từ thực tế công tác sinh viên hiện tại, lựa chọn những nhân tố thúc đẩy phát triển đặc biệt phải lựa chọn những biện pháp cơ bản nhất khiến cho kết quả trực tiếp ứng dụng vào thực tiễn công tác sinh viên. Trong việc lựa chọn các biện pháp thì ngoài việc căn cứ vào thực tiễn cần phải dựa trên tính khoa học mới
đảm bảo được độ tin cậy, chính xác và qua đó khi vận dụng vào thực tiễn mới đem lại hiệu quả cao.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục
Quản lý sinh viên trong quá trình đào tạo phải tuân thủ các nguyên tắc giáo dục và trong mọi công việc phải luôn luôn đặt tính giáo dục lên hàng đầu thì mới tiến hành giáo dục cũng như quản lý mới có hiệu quả. Trong quá trình quản lý luôn luôn có sự tác động qua lại của các thành phần tham gia đó là người quản lý và người bị quản lý trong đó người quản lý giữ vai trò chỉ đạo và người bị quản lý là chủ thể hoạt động độc lập, sáng tạo nhằm chiếm lĩnh các giá trị văn hóa khoa học kỹ thuật, đạo đức thẩm mỹ phù hợp với định hướng chung của mục đích giáo dục, đáp ứng những yêu cầu của sự phát triển tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, người quản lý không được cứng nhắc, áp đặt mà phải đảm bảo được tính giáo dục, tính nhân văn trong xử lý công việc. Chính vì vậy, nguyên tắc này là nguyên tắc cơ bản, quan trọng đối với hoạt động quản lý trong trường học.
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực
Chất lượng giáo dục, đào tạo phụ thuộc nhiều vào hiệu quả quản lý. Hiệu quả quản lý giáo dục được tính trên cơ sở thực hiện các mục tiêu với những chi phí nhất định về các nguồn lực cho phép (nhân lực, vật lực, tài lực) sao cho kết quả cao nhất với mức chi phí thấp nhất. Giáo dục là loại hình hoạt động đặc biệt, kết quả của nó là do cả một quá trình lao động (dạy học, giáo dục) liên tục, cụ thể và thiết thực tạo nên, điều đó đặt ra yêu cầu quản lý phải cụ thể thiết thực. Cụ thể, thiết thực ở đây được đem đối lập với cái chung, cái trừu tượng. Trong quản lý phải nắm chính xác thông tin, diễn biến tĩnh hĩnh giáo dục, coi trọng điều tra, nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và hiện thực khoa học, nhanh chóng đề ra biện pháp đúng đắn, cụ thể, thiết thực và kịp thời.
Trong công tác quản lý sinh viên càn hiểu biết đày đủ, tường tận tình hình thực tế công việc, biết xác định những vấn đề cơ bản, then chốt trong từng thòi gian để tập trung giải quyết. Phải biết quan tâm cụ thể đến sv, tạo điều kiện cho
sv phát huy khả năng cao nhất trong việc học tập và rèn luyện, tham gia công tác xã hội. Khi triển khai nhiệm vụ phải rõ ràng nội dung, yêu càu, thời gian, địa điểm tiến hành, thời điểm hoàn thành và phân công cụ thể đến từng người hoặc nhóm người.
Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi người quản lý khi đưa ra quyết định cần tính đến hiệu quả của chúng và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Phải có quan điểm hiệu quả đúng đắn, biết phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau, biết đặt lọi ích chung lên trước và lên trên lợi ích cá nhân, từ đó lập kế hoạch, ra các quyết định tối ưu nhằm tạo ra được hiệu quả công việc có lợi nhất cho nhu cầu phát triển của đơn vị, của tổ chức.
3.2. Biện pháp quản lý sinh viên trong điều kiện đào tạo theo học chế tín chỉtại trường Đại học Điện lực• o I I • • tại trường Đại học Điện lực• o I I • •
Dựa vào các nguyên tắc đã đề ra, từ cơ sở lý luận và thực trạng về công tác học sinh sinh viên của Trường Đại học Điện lực cho thấy công tác học sinh sinh viên của nhà trường đã đạt được những thành tựu nhất định, song đối với yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ thi vẫn còn những thiếu sót, bất cập. Để nâng cao chất lượng công tác học sinh sinh viên của nhà trường trong thời gian tới, trong phạm vi của luận văn, tác giả đề xuất các biện pháp như sau:
3.2.1. Biện pháp l ĩ Nâng cao nhận thức về quản lý công tác sinh viên theo học chế tín chỉ cho toàn thể cán bộ, giảng viên
3.2.1.1. Mục đích - Ỷ nghĩa
Đây là biện pháp quan trọng hàng đầu, là cơ sở cho hoạt động của các chủ thể. Bởi vĩ, nhận thức có một vị ừí đặc biệt quan trọng trong hoạt động thực tiễn của con người, nếu nhận thức lệch lạc, thiếu khoa học sẽ dẫn tới hành động thiếu kế hoạch, thụ động và tất yếu hiệu quả sẽ không cao.
Công tác học sinh sinh viên chỉ đạt được hiệu quả cao khi các chủ thể có liên quan đến công tác này được nâng cao nhận thức đối với công tác học sinh sinh viên.
Biện pháp này nhằm tăng cường nhận thức cho các chủ thể có liên quan đến công tác học sinh sinh viên về:
- Mục tiêu, nội dung của công tác học sinh sinh viên;
- Phương pháp thực hiện công tác học sinh sinh viên phù hợp với vai ừò của bản thân.
- Sự càn thiết phải đổi mới công tác học sinh sinh viên khi Trường Đại học Điện lực thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ.
Mục đích của biện pháp: Nhằm tăng cường nhận thức cho các chủ thể có liên quan đến công tác học sinh sinh viên về mục tiêu, nội dung của công tác học sinh sinh viên; Phương pháp thực hiện công tác học sinh sinh viên phù hợp với vai trò của bản thân; Sự cần thiết phải đổi mới công tác học sinh sinh viên khi trường Đại học Điện lực thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức tiến hành
Nội dung cơ bản của biện pháp này là tăng cường các điều kiện để các chủ thể tiếp cận thông tin liên quan đến công tác học sinh sinh viên.
- Trước hết, Phòng công tác học sinh sinh viên cần rà soát các văn bản quy phạm cũng như các tài liệu hướng dẫn có liên quan đến công tác học sinh sinh viên để tham mưu với lãnh đạo nhà trường nhân bản các văn bản tài liệu này làm tài liệu học tập cho các đối tượng càn tác động nâng cao nhân thức về công tác học sinh sinh viên.
Những văn bản quy phạm và tài liệu cần chú ý gồm:
+ Tài liệu hướng dẫn thực hiện tuần Giáo dục công dân đầu khóa học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Giáo dục công dân đầu khoá là chương trình chỉ đạo chung của Bộ giáo dục và Đào tạo, đối với các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Với mục đích nhằm ngay từ đầu trang bị cho học sinh, sinh viên nhân sinh quan, nhận thức đúng về chính trị, về đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước (đặc biệt là vấn đề đào tạo con người); giáo dục ý
thức chấp hành nội quy, quy chế trong nhà trường và pháp luật của Nhà nước; để HSSV xác định đúng quyền lợi và trách nhiệm của mình khi học tập tại trường, yên tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động tốt, có trí thức.
+ Quy chế Học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42 /2007/QĐ- BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Quy chế này quy định mục tiêu, bộ máy tổ chức, nội dung, tổ chức thực hiện và khen thưởng, kỷ luật đối với công tác học sinh sinh viên trong trường học.
+ Sổ tay “Những điều sinh viên cần biết” của trường Đại học Điện lực Đây là tài liệu học tập Tuần giáo dục công dân đầu khoá và giúp cho học sinh, sinh viên mới nhập trường; học sinh, sinh viên trong quá trình học tập tại trường nắm vững các nội quy, quy chế, quy định, thông tin cơ bản về: Truyền thống Nhà trường; Công tác đào tạo, thi, kiểm tra; Công tác học sinh, sinh viên; chế độ chính sách liên quan đến học sinh, sinh viên và các thông tin liên quan khác về nhà trường.
Những điều sinh viên cần biết là cuốn cẩm nang trang bị cho mỗi học sinh, sinh viên tự quản lý việc học tập, rèn luyện và sinh hoạt của mình, qua đó giúp học sinh, sinh viên xác định được niềm tin, lòng yêu ngành, yêu nghề, tự hào với truyền thống và vị thế của nhà trường để xây dựng tốt động cơ, thái độ, hành vi học tập và phấn đấu đúng đắn.
- Thứ hai, cập nhật nội dung sổ tay “ Những điều sinh viên cần biết” do nhà trường biên soạn.
TT NỘI DUNG TRANG GHI CHÚ
1 Phần I: Giói thiêu về Trường Đai hoc Điên lưc■ o 1 1 • • 4 TCCB
2 Phần II: Tóm tắt các quy chế đào tạo và hướng dẫn thực
hiên• 7 Đào tao•
2.2 Chương 2: Hướng dẫn thực hiện các quy chế đào tạo 7 Đào tạo 2.3 Chương 3: Chuyên đôi chương trình giáo dục, bảo lưu kêt
quả học tập và miễn môn học 12 Đào tạo
2.4 Chương 4: Hướng dân thực hiện giảng dạy Eleaming 14 Đào tạo
3 Phần III: Mã quy ước và kế hoạch học tập toàn khóa 16 Đào tao•
3.1 Chương 1: Mã quy ước 16 Đào tạo
3.2 Chương 2: Kê hoạch học tập toàn khóa 20 Đào tạo
4
Phần IV: Hướng dẫn khai thác và sử dụng hệ thống đăng ký môn học trực tuyến
( h t t D : / / w w w . d k m h . e p u . e d u . v n )
99 Đào tao•
5 Phân V: Hướng dân khai thác và sử dụng hệ thông quản
lý thỉ hết học phần, thỉ trắc nghiệm trực tuyến 104 KTĐBCL
6 Phân VI: Quy chê HSSV và hướng dân thực hiện 112 CTHSSV
6.1 Chương 1: Các quy chê quản lý HSSV hiện hành 112 CTHSSV
6.2 Chương 2: Hướng dân thực hiện các quy chê quản lý HSSV 112 CTHSSV
6.3 Chương 3: Nội quy quản lý học sinh, sinh viên 117 CTHSSV
6.4 Chương 4: Quy định vê công tác quản lý sinh viên theo quy
chế đào tạo tín chỉ 122 CTHSSV
6.5 Chương 5: Quy định công tác cô vân học tập 126 CTHSSV
7 Phần VII: Hướng dẫn thu nộp học phí 133 KHTC
8 Phần VIII: Phụ lục (Một số mẫu đơn và giấy xác nhận) 134 CTHSSV
3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý sv
3.2.2.1. Mục đích, ỷ nghĩa của biện pháp
Người cán bộ quản lý học sinh sinh viên được đề cập trong biện pháp này là những cán bộ, viên chức của Phòng công tác học sinh sinh viên của Trường Đại học Điện lực. Đây là phòng chức năng của nhà trường chịu trách
nhiệm trước hiệu trưởng về công tác học sinh sinh viên. Phòng công tác học sinh sinh viên phối hợp với các phòng ban chức năng khác của nhà trường (kế hoạch tài chính, đào tạo) để thực hiện đầy đủ các nội dung của công tác học sinh sinh viên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo chức năng trên, có thể nhận thấy, việc thực hiện sự kết hợp đồng bộ trong mọi hoạt động tác động đến học sinh sinh viên tạo điều kiện cho họ học tập, rèn luyện, phát triển mọi mặt, không thể không nói đến vai trò của đội ngũ cán bộ Phòng công tác học sinh sinh viên; đặc biệt trong đào tạo theo học chế tín chỉ thì thời gian học viên học tập trên lớp có hướng dẫn của giảng viên chỉ chiếm 1/3 tổng số thời gian học tập, đồng nghĩa với thời gian họ gần gũi, tiếp xúc vói học viên của mình nhiều hơn. Do đó họ phải có trách nhiệm rất lớn trong việc hướng dẫn, tổ chức, định hướng cho mọi hoạt động học tập của học viên khi không có giảng viên.
Với ý nghĩa quan trọng như vậy đội ngũ cán bộ quản lý học viên hiện nay phải được đào tạo chu đáo, bài bản là yêu càu mà Nhà trường càn phải thực hiện nếu muốn chuyển đổi phương thức đào tạo theo học chế túi chỉ thành công.
3.2.2.2. Nội dung và tổ chức thực hiện
- Đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên bên cạnh đảm bảo về số lượng, hợp lý về cơ cấu càn phải nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ QLSV mới đủ sức đáp ứng nhu cầu giáo dục và đào tạo ngày càng tăng của nhà trường trong bối cảnh đa dạng hóa các loại hình đào tạo.
- Phòng CTSV phải tham mưu cho lãnh đạo nhà trường ban hành những yêu cầu và năng lực cần có của người cán bộ QLSV của nhà trường.
- Phòng CTSV tham mưu cho lãnh đạo nhà trường về kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ QLSV.
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện các biên pháp
- Nhà trường có các chương trình bồi dưỡng tại chỗ để hỗ trợ cho sự phát