Trên thực tế, ảnh thực luôn có độ phân giải cao hơn độ phân giải của camera. Vì thế khi được lấy mẫu, ảnh thu được sẽ bị hiện tượng nhiễu do chồng chập (aliasing) phổ ảnh, như Hình 5.6. Sự chồng chập phổ ảnh sảy ra ở vùng tần số cao của ảnh. Vấn đề này cũng đã được đề cập trong các nghiên cứu trước. Bên cạnh đó, nhiễu nội của camera cũng gây ra sự khác nhau về chi tiết thông tin giữa các ảnh. Vậy sự chập phổ ảnh và nhiễu là nguyên nhân gây ra sai lệch thông tin giữa các frame LR ngõ vào. Khi đó pt (5.14) sẽ không còn đúng nữa. Điều này gây ra sai số cho phép ước lượng, ảnh hưởng đến chất lượng ảnh video HR được khôi phục.
Với, D(u,v) là khoảng cách từ điểm (u,v) đến trung tâm vùng của vùng tần số lọc. D0 là tần số cắt của bộ lọc. ᵃ0≤ (ᵃᵆ
2)2+(ᵃᵆ 2)2
, tần số cực đại của bộ lọc, vớiᵃᵆvà ᵃᵆ là kích thước của vùng tần số lọc.
Nếu ta coi vùng tần số lọc cũng chính bằng với kích thước của không gian ảnh, thì tần số cắt được tổng quát hóa là:
ᵃ0=α (ᵃᵆ
2)2+(ᵃᵆ
2)2
(5.21) Trong đó:
- Lx và Ly chiều cao và chiều rộng của không gian ảnh. - α là hệ số của bộ lọc, 0<α<1
Qua đáp ứng của bộ lọc được khảo sát ở Hình 5. 8, chúng tôi lựa chọn tần số cắt tối ưu tại α=0.25 để có kết quả ảnh video HR được khôi phục chất lượng tốt nhất.
Hình 5. 7. Khảo sát đápứngchuẩn hóa PSNR củabộlọc theo hệsốlọccủatầnsố cắt.Thựchiện trên 5 chuỗi video ngõ vào từnguồn [26].