a. Tính chọn máy nén:
• Lưu lượng hơi thực tế nén qua máy nén hạ áp
Trong đó: Q0 là năng suất lạnh riêng của máy nén, (W)
Theo như tính toán ở mục (3.4.2) thì Q0 = 35987,6 (W) = 35,987 (kW) Vậy:
• Thể tích hút thực tế của máy nén hạ áp
• Hệ số cấp nén
Trong đó:
− P0: Áp suất tại thời điểm môi chất sôi, P0 = 0,138 (MPa)
− Ptg: Áp suất trung gian, Ptg = 0,499 (MPa) Theo [1, 182] ta chọn:
− ΔP0 = ΔPtg = 0,005 ÷ 0,01 (MPa)
− m = 0,9 ÷ 1,05 đối với máy nén freon
− c: Tỷ số thể tích chiết: c = 0,03 ÷ 0,05
− T0: Nhệt độ sôi của môi chất, T0 = - 34 + 273 = 239 0K
− Ttg : Nhiệt độ tuyệt đối trung gian của môi chất, Ttg = 0 + 273 = 273 0K Thay vào ta có hệ số cấp máy nén là:
• Quy đổi năng suất lạnh sang chế độ tiêu chuẩn để chọn máy nén
Do năng suất lạnh của một máy nén không phải giữ nguyên mà liên tục thay đổi theo nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ bay hơi nên người ta phải quy định chế độ tiêu chuẩn để từ thông số này có thể tính ra được các thông số của chu trình lạnh. Chế độ tiêu chuẩn của máy lạnh freon được quy định như giới thiệu của bảng (7.1[1, 186]) như sau:
− Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh: t0 = - 35 0C.
− Nhiệt độ quá nhiệt: tqn = - 20 0C.
2 4 5’
5 6
Theo các thông số trên ta có chu trình được biểu diễn trên đồ thị lg P-h như sau: lgP 9 7 3= 8 10 1’ 1 h
Hình 2.7. Chu trình biểu diễn các thông số trên đồ thị lg P-h
Các thông số còn lại được dùng để tính toán các đại lượng yêu cầu được xác định trong bảng sau:
Bảng 2.7: Các thông số của chu trình tiêu chuẩn tại các điểm nút
Trạng thái Nhiệt độ(0C) Áp suất(MPa) Entanpy(kJ/kg) Thể tích(m3/kg)
1’ -35 0,130 642 0,165 1 -20 0,130 616 0,246 3 0 0,490 602 0,047 5’ 30 1,19 437 0,85 6 -5 - 390 10 -40 0,13 390 -
+ Năng suất lạnh riêng khối lượng riêng tiêu chuẩn q0 = h1’ – h10 (kJ/kg)
= 642 – 390 = 252 (kJ/kg)
+ Hệ số cấp ở điều kiện tiêu chuẩn TC
Trong đó: T0 = t0 + 273 = - 35 + 273 = 238 0K Ttg = ttg+ 273 = 0 + 273 = 273 0K Chọn các thông số: ΔP0 = ΔPtg = 0,01 MPa
− Tỉ số chiết: c = 0,05
− m = 1,05
Thay vào ta có:
= 0,69+ Năng suất tiêu chuẩn Q0TC tính chuyển từ Q0 ra: + Năng suất tiêu chuẩn Q0TC tính chuyển từ Q0 ra:
Theo tính toán ở phần trước ta có:
− qV = 1120 ( kJ/m3 )
−
− Q0 = 35,987 (kW) Thay vào ta có:
Với Q0TC = 31,5 dựa vào bảng (7-12[1, 214]). Một số máy nén và tổ hợp máy nén pitton MYCOM hai cấp nén ta chọn tổ máy nén F42A2 với các thông số kỹ thuật sau:
Kí hiệu Pitton Số xi lanh Tốc độ v/ ph Thể tích quét ( Q0 (kW) (kW) F42A2 95 8 1000 193,9 38,0 19,7 + Số máy nén cần chọn Trong đó:
Q0TCMN: năng suất lạnh tiêu chuẩn của máy nén cụ thể Q0TCMN = 38(kW)
Vậy ta có:
Ns = m1 × l1, kW Trong đó:
− m1: Lưu lượng hơi thực tế nén qua máy nén hạ áp, kg/s , m1 = 0,11 kg/s
− l1: Công nén riêng cấp hạ áp, l1 = h2 - h1 = 660 – 620 = 40 kJ/kg Thay vào ta có: Ns = 0,11 = 4,4 kW + Hiệu suất chỉ thị ηi = λw + b × t0 Trong đó: Chọn: b = 0,001 t0: Nhiệt độ sôi, 0C ; t0 = - 35 0C Thay vào ta có: + Công suất chỉ thị
+ Công suất ma sát
Nms = Vtt × Pms (kW) Trong đó:
− Vtt: Thể tích hút thực tế của máy nén phần hạ áp. Vtt = 0,07 m3/s.
− Pms: Áp suất ma sát riêng, MPa.
− Đối với máy nén R22 Pms = 0,049 ÷ 0,069 MPa. Vậy ta có:
Nms = 0,07 × 0,069 = 0,00483 (kW)
+ Công suất hữu ích (trên trục máy nén)
Ne = Ni + Nms, (kW)
Ne = 5,26 + 0,00483 = 5,26483 (kW) Công suất tiếp điện:
F (m2)t (0C) t (0C) tW1 tW2 Δtmin Δtmax tk H2O
− Công suất Nel là công suất đo được trên bảng đấu điện có kể đến tổn thất truyền động khớp, đai…
− ηtd: Hiệu suất truyền động của khớp, đai… ηtd = 0,95
− ηel: Hiệu suất động cơ ηel = 0,8 ÷ 0,95 Thay vào ta có:
2. Tính chọn thiết bị ngưng tụ
Theo các dữ kiện tính toán được ở phần trên ta có: